Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018
- TUẦN 27 Soạn ngày 18/ 03/ 2018 Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2018 Chào cờ: Tập trung toàn trường ___ Tập đọc: (Tiết 79) Ôn tập giữa học kỳ II (t1) I. MỤCTIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS trả lời 1,2 câu hỏi và nội dung bài đọc. - Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ? - Ôn cách đáp lời của người khác 2. Kỹ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ ôn tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, bảng lớp bài tập 2 HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Kiểm tra tập đọc 5 em - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ (chuẩn bị 2 phút) + Đọc bài - GV nhận xét + Trả lời câu hỏi Bài tập: Bài 2. - HS nêu yêu cầu của bài. - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: - HS làm bài khi nào ? - 2 HS nêu miệng a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. a) Mùa hè b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. b) Khi hè về - GV + HS nhận xét. Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu - HS nêu yêu cầu của bài. được in đậm 1
- - GV hướng dẫn HS thực hiện. - HS thảo luận theo theo cặp. - Đại diện nêu câu hỏi a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng ? - GV + HS nhận xét. b.Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? Bài 4 : Nói lời đáp của em: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người - 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống khác a để làm mẫu VD: a. Có gì đâu b. Dạ, không có gì. - GV + HS nhận xét. c. Thưa bác không có gì ạ. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học - HS theo dõi. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc chuẩn bị cho giờ - Nghe thực hiện sau. Tập đọc: (Tiết 80) Ôn tập giữa học kì II (t2) I. MỤCTIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc. 2. Kỹ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút) - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ ôn tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu viết tên bài tập đọc (T19-26) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài 3.1 Kiểm tra đọc: a. Kiểm tra tập đọc 5 em - Từng em lên bảng bốc thăm - Nhận xét (em nào không đạt yêu cầu - Đọc bài (trả lời câu hỏi) giờ sau kiểm tra tiếp). 3.2 HD làm bài tập: Bài 2: + Trò chơi mở rộng vốn từ - HS theo dõi. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi theo dãy 2
- Mùa Mùa Mùa Mùa xuân hạ thu đông Tháng Tháng Tháng Tháng 1,2,3 4,5,6 7,8,9 10,11,12 Hoa mai Hoa Hoa cúc Hoa mận phượng Hoa đào Ổi Bưởi, Dưa hấu cam Vũ sữa Xoài Na Cam Quýt Vải Nhãn ấm áp nóng mát mẻ, mưa bức, oi se se phùn gió nồng lạnh bấc, - GV + HS nhận xét, kết luận. giá lạnh Bài 3: Ngắt đoạn trích thành 5 câu - 1 HS đọc yêu cầu - GV HD học sinh - Cả lớp làm bài vào vở BT. - 2HS đọc bài làm Trời thu Những màu. Trời - GV + HS nhận xét nặng. Gió đồng. Trời lên. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. 5. Dặn dò: Về luyện đọc giờ sau tiếp tục kiểm - Nghe- thùc hiÖn tra. Toán: (Tiết 131) Số 1 trong phép nhân và phép chia I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính nhân, tính chia cho HS. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chu vi hình tam giác, biết độ dài - 1 HS lên bảng 3
- các cạnh là: 10cm, 15cm, 20cm Bài giải: 10 + 15 + 20 = 45(cm) - GV nhận xét. Đáp số: 45 cm 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 3.1 Giới thiệu phép nhân có thừa số 1: a. Nêu phép nhân (HDHS chuyển 1 x 2 = 1 + 1 = 2 thành tổng các số hạng bằng nhau) Vậy 1 x 2 = 2 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 - Em có nhận xét gì ? Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b. Trong các bảng nhân đã học đều có. 2 x 1 = 2 3 x 1 = 2 4 x 1 = 4 5 x 1 = 5 - Em có nhận xét gì ? Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. KL: Số 1 nhân với số nào cũng bằng - 2 em đọc chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 3.2 Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) - Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và 1 x 2 = 2 Ta có 2 : 1 = 2 phép chia ) 1 x 3 = 3 Ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 Ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 Ta có 5 : 1 = 5 KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng - 2 em đọc chính số đó. 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - HS làm ra nháp - HS lần lượt nêu miệng kết quả. Củng cố số 1 trong phép nhân và phép 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 chia 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 - GV + HS nhận xét. 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 Bài 2: Số? - GV treo bảng phụ. - HS nêu yêu cầu bài 2,3. - Hướng dẫn HS làm BT2, kết hợp HD - HS làm bài vào vở, chữa bài. làm BT3 x 2 = 2 5 x = 5 4
- x 1 = 2 5 : = 5 - GV + HS nhận xét. *Bài 3:Tính - HS nêu kết quả a. 4 x 2 x 1 = 8; b. 4 : 2 x 1 = 2 c. 4 x 6 : 1 = 24 4. Củng cố: - Củng cố một số nhân với 1 - HS trả lời - Củng cố một số chia cho 1 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe, thực hiện ___ Đạo đức: (Tiết 27) Lịch sự khi đến nhà người khác (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của cách ứng xử đó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen. *GDKNS: Kỹ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. 3. Thái độ: Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi đến nhà người khác em cần làm - 2HS trả lời gì ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Đóng vai - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao - Nghe nhiệm vụ - Các nhóm TL đóng vai 1.Em sang nhà bạn và thấy trong tủ - Từng nhóm đóng vai trước lớp có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em - Nhận xét, bổ sung sẽ . . . 2. Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng nhà bạn lại không bật ti vi ? em sẽ . . . 5
- 3. Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . *GDKNS: Kỹ năng tư duy, đánh - HS lắng nghe. giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. Hoạt động 2: Trò chơi " Đố vui" - GV phổ biến luật chơi - Chia lớp 2 nhóm ; mỗi nhóm 1 câu VD N1: Vì sao cần lịch sự khi đến nhà đố, nhóm đưa ra tình huống nhóm kia người khác. trả lời và ngược lại. N2: cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là tự trọng và tôn trọng người khác. - GV nhận xét, tuyên dương Kết luận: Cư sử lịch sự khi đến nhà - HS theo dõi, nhắc lại. người khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư sử lịch sự được mọi người quý mến. 4. Củng cố: - Liên hệ thực tế. - HS liên hệ bản thân. - Vận dụng thực hành qua bài 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT chuẩn bị bài sau - Nghe thực hiện Soạn ngày 19/03/ 2018 Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2018 Toán: (Tiết 132) Số 0 trong phép nhân và phép chia I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0. Số 0 chia chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0. 2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép nhân phép chia cho 0 3. Thái độ: Tự giác tích cực trong khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ BT3. HS: Bút chì, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 6
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho hS thực hiện bảng con: - HS làm bảng con 5 x 1 4 : 1 5 x 1= 5 4 : 1= 4 - Nhận xét chữa bài 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Lý thuyết: a.Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 - Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép VD: 0 x 2 = 0 + 0 = 0 nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. Vậy: 0 x 3 = 0 Ta công nhận: 2 x 0 = 0 KL: 2 nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 VD: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 3 = 0 Ta có 3 x 0 = 0 - GV cho HS nhận xét - HS nêu - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 b. Giới thiệu phép chia có số bị là 0: - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - GV hướng dẫn HS thực hiện VD: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 - HS làm ví dụ (thương nhân số chia bằng số bị chia ) 0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0 GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên số 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 chia phải khác 0 - HS nêu: Lưu ý: Không có phép chia cho 0 hoặc Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng không thể chia cho 0, số chia phải khác 0. 0 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tính nhẩm - HS tính nhẩm ghi kết quả vào SGK bằng bút chì. - Nêu nối tiếp kết quả, nhận xét - Củng cố về nhân 1 số với 0, 0 nhân 0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 với 1 số. 4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 Bài 2: Tính nhẩm - HS nêu cách thực hiện. - HS nối tiếp nêu kết quả (nhận xét) - Củng cố cho HS về 0 chia cho 1 số. 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 Bài 3: Số? - GV treo bảng phụ. - HS nêu yêu cầu. 7
- - HD HS làm BT3,kết hợp HD BT4 - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 - GV nhận xét 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0 * Bài 4: Tính - HS nêu kết quả 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 5 : 5 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0 GV nhận xét 0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại: Số 0 nhân với số nào - HS nhắc lại cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - thực hiện ___ Kể chuyện: (tiết 27) Ôn tập giữa học kỳ II (t3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc; Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? - Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. 2. Kỹ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Th¸i ®«: Yªu thích m«n häc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu ghi các bài tập đọc trong 8 tuần đầu học kì II. HS: SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Kiểm tra đọc: - Kiểm tra 5 em - HS lên bốc thăm đọc bài TLCH - GV nhận xét 8
- 3.2 HD làm bài tập: Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu - 1 HS đọc yêu cầu. hỏi “Ở đâu?” - HS làm VBT - Hướng dẫn HS làm - 2 HS lên bảng làm (nhận xét) Lời giải đúng: a. Hai bên bờ sông. b. Trên những cành cây. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu - 1 HS đọc yêu cầu.- HS làm vào VBT được in đậm - HS từng cặp hỏi đáp a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? b. Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm? Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ? Bài 4: Nói lời đáp của em: - 1 HS đọc yêu cầu. - Giải thích yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại, lời xin lỗi của người khác. Cần đáp lại xin lỗi trong các trường - Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, hợp nào ? không chê trach lặng lời vì người gây lỗi,và làm phần em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi. - 1 cặp HS tán thành. HS 1 nói lời xin lỗi HS 2 vì phóng xe VD: Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm đạp qua vũng nước bẩn. bẩn quần áo của bạn. a) Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay b) Thôi, không sao đâu chị ạ! c) Dạ, không sao đâu bác ạ. 4. Củng cố: - Củng cố lại các BT - Theo dõi - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe thực hiện Chính tả: (tiết 53) Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 4) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc. 2. Kỹ năng: Nắm được một số từ ngữ về chim chóc; viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ ôn tập 9
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi các bài tập đọc HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Kiểm tra đọc: - Kiểm tra đọc 5 em - HS lên bốc thăm đọc bài TLCH - GV nhận xét 3.2 HD làm bài tập: Bài 2:- Các loại gia cầm (gà vịt ngan - 1 HS đọc yêu cầu ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà - HĐ nhóm (mỗi nhóm tự chọn 1 loài chim chim hay gia cầm). Trả lời câu hỏi - HDHS thực hiện trò chơi VD: Nhóm chọn con vịt - Con vịt có lông màu gì ? Lông vàng ươm, óng như tơ, khi còn nhỏ, trắng, đen, đốm khi trưởng thành. - Mỏ vịt có màu gì ? Vàng - Vịt đi như thế nào ? Đi lạch bạch - Con vịt cho con người cái gì ? Thịt và trứng Bài 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3- - Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm 4 câu) về 1 loài chim hoặc gia cầm mà em biết, nói tên con vật mà em (gà, vịt, ngỗng) biết. - GV nhận xét. - HS làm vào VBT - Gọi 2 em đọc bài viết - Nhận xét VD: Ông em nuôi một con sáo. Mỏ nó vàng lông màu nâu sẫm. Nó hót suốt ngày. Có lẽ nó vui vì được cả nhà chăm sóc, được nuôi trong một cái lồng rất bên cạnh một cây hoa lan rất cao, toả bóng mát. - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT3 chuẩn bị bài giờ sau - Nghe thực hiện 10
- Thể dục Thầy Dương soạn giảng Tiết đọc thư viện Soạn giáo án riêng Soạn ngày 20/03 /2018 Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2018 Tập đọc: (Tiết 81) Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 5) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập kiểm tra tập đọc; Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi thế nào? Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định 2. Kỹ năng: Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào?; biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu học kì II HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Kiểm tra tập đọc: - Gọi HS giờ trước chưa đọc được lên - HS bốc thăm bốc thăm đọc bài - Đọc bài trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3.2 HD làm bài tập: Bài 2:- Tìm bộ phận câu trả lời cho - 1 HS đọc yêu cầu bài câu hỏi: Như thế nào ? - HS làm bài vở BT. - HS nêu miệng - Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? a) Đỏ rực hai bên bờ sông b) Nhởn nhơ ca hát Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu - 1HS đọc yêu cầu được in đậm - 2 HS đặt câu hỏi a, Chim đậu như thế nào trên những cành cây ? - Nhận xét chữa bài b, Bông cúc sung sướng như thế nào ? 11
- Bài 4: - HS đọc 3 tình huống trong bài - Bài tập yêu cầu em đáp lời khẳng - 1 cặp HS thực hành định, phủ định. HS1: (vai con) Hay quá! Con sẽ học bài sớm để xem - Nhiều cặp HS đối đáp trong các tình a, Cảm ơn bác huống a, b, c b, Thật ư ! Cảm ơn bạn nhé c, Thưa cô, thế ạ ? Tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học - Nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nghe thực hiện ___ Toán: (Tiết 133) Luyện tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Củng cố về phép nhân có thừa số 1và 0, phép chia có số bị chia là 0. 2. Kỹ năng: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1; biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong khi làm BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Viết sẵn BT3 lên bảng HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu kết quả phép tính. - HS nêu kết quả 0 x 2 = 0 0 : 5 = 0 0 x 1 = 0 - Nhận xét, chữa bài 0 : 4 = 0 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 HD làm bài tập: Bài 1 : - HS nêu yêu cầu a. Lập bảng chia 1 - HS làm SGK 12
- b. Lập bảng nhân 1 - HS nối tiếp nhau nêu kết quả 1 x 1 = 1 1 : 1 = 1 1 x 2 = 2 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 4 : 1 = 4 Bài 2 : Tính nhẩm - HS tính nhẩm theo từng cột HD làm BT2, kết hợp HD BT3 - Làm bài sgk HS cần phân biệt: phép cộng có số hạng Nêu kq nối tiếp là 0, phép nhân có thừa số là 0, phép a. b. cộng có số hạng là 1, phép nhân có 0 + 3 = 3 5 + 1 = 6 thừa số là 1, phép chia có số bị chia là 1 3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 - Phép chia có số bị chia là 0 3 x 0 = 0 1 x 5 = 5 0 x 3 = 0 5 x 1 = 5 c. 4 : 1 = 4 0 : 2 = 0 0 : 1 = 0 - Nhận xét, chữa bài 1 : 1 = 1 * Bài 3: Kết quả tính nào là 0? Kết - 1 HS đọc yêu cầu quả tính nào là 1? - HS tìm kết quả tính trong ô chữ nối 2 – 2 3 : 3 5 – 5 5 : 5 chữ vào số ô hoặc số 1 trong ô tròn. - Gọi 1HS lên bảng nối 0 1 - Nhận xét 3 - 2 - 1 1 x 1 2 : 2 : 1 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. Củng cố về ND luyện tập. - Số 1 trong phép nhân và phép chia - Số 0 trong phép nhân và phép chia 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 trong - Nghe thực hiện VBT và chuẩn bị giờ sau. ___ Mĩ thuật Thầy Tiền soạn giảng 13
- Tập viết: (tiết 27) ¤n tËp gi÷a häc k× II (T6) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra HTL các bài thơ yêu cầu HTL (T19 - T26) sách tiếng việt tập 2 2. Kỹ năng: Nắm được một số từ ngữ về muông thú; kể ngắn được về con vật mình biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Kiểm tra đọc : - Kiểm tra 2 em - Từng học sinh lên bốc thăm - GV nhận xét - Đọc bài và trả lời câu hỏi 3.2 HD làm bài tập: Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về - 1 HS đọc cách chơi muông thú - Lớp đọc thầm theo - Chia lớp 2 nhóm A và B - Đại diện nhóm A nói tên con vật - Hai nhóm phải nói được 5 - 7 con - Nhóm B phải xướng lên những từ vật. GV ghi lên bảng HS đọc lại ngữ chỉ hành động, đặc điểm của con vật đó - Hổ: Khoẻ, hung dữ - Gấu: to khoẻ, hung dữ . - Cáo: nhanh nhẹn, tinh ranh - Trâu rừng: rất khoẻ - Khỉ: leo trèo giỏi - Ngựa: phi nhanh - Thỏ: lông đen, nâu, trắng Bài 3: Kể chuyện các con vật em biết - 1số HS nói tên con vật các em kể - HD HS có thể kể 1 câu chuyện cổ - HS tiếp nối nhau kể tích mà em được nghe được đọc về 1 con vật. Cũng có thể kể 1 vài nét về hình dáng, hành động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật đó. - Nhận xét những HS kể hay 4. Củng cố: 14
- - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe, thực hiện Soạn ngày 21/03/2018 Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2018 Toán: (Tiết 134) LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học 2 Kỹ năng: Biết tìm thừa số, số bị chia; biết nhân ( chia) số tròn chục cho số có một chữ số; Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng nhân 4) 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong khi làm BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình SGK HS: 4 hình tam giác vuông, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bảng nhân 1, bảng chia 1 - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 HD làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết - HS làm sgk quả SGK Củng cố các bảng nhân, chia đã học - HS nối tiếp nêu miệng kết quả 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 Bài 2: Tính nhẩm(theo mẫu) - 1 HS đọc yêu cầu - GV HD mẫu - Theo dõi - Yêu cầu HS làm cột 2, em nào làm - HS làm sgk xong trước làm tiếp cột 1 - HS nối tiếp nêu miệng kết quả a. 20 x 2 = ? 2 chục x 2 = 4 chục a 40 x 2 = 80 20 x 4 = 80 20 x 2 = 40 30 x 3 = 90 b. 40 : 2 = ? b) 80 : 2 = 40 4 chục : 2 = 2 chục 60 : 2 = 30 40 : 2 = 20 15
- - Củng cố nhân, chia số tròn chục với(cho) số có một chữ số Bài 3: Tìm x - 1HS đọc yêu cầu BT3,4,5 - HS làm bài vào bảng con ý a - 2HS lên bảng chữa bài a. x 3 = 15 4 x = 28 = 15 = 28 : 4 = 5 = 7 - HDHS làm BT3 ý b vào vở, kết hợp - HS làm vào vở HD làm BT4,5 b. y : 2 = 2 y : 5 = 3 y = 2 x 2 y = 3 x 5 y = 4 y =15 - Củng cố tìm thừa số chưa biết - Củng cố tìm số bị chia *Bài 4: - HS đọc bài giải Bài giải Số học sinh trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh *Bài 5: - HS xếp hình 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Củng cố về nhân chia số tròn chục, - Nghe tìm thừa số, tìm số bị chia. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - thực hiện Luyện từ và câu: (Tiết 27) Ôn tập giữa học kỳ II (Tiết 7) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc HTL 2. Kỹ năng: Biết cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?; biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ ôn tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi tên 4 bài tập TĐ có yêu cầu HTL HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 16
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài 3.1 Kiểm tra HTL: KT những HS - Bốc thăm chưa đạt - Đọc bài - Nhận xét 3.2 HD làm bài tập: Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu bài : Vì sao ? - Lớp làm vào VBT. - 2 học sinh lên bảng làm, nhận xét bài làm của bạn - Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? a.Vì khát b.Vì mưa to Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được - Lớp đọc kĩ yêu cầu bài in đậm. - HS làm vào VBT - 2 HS lên bảng làm a. Bông cúc héo lả đi như thế nào ? b.Vì sao đến mùa ve không có gì ăn ? Bài 4: Nói lời đáp của em - 1 HS đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời - 1 cặp HS thực hành đối đáp trong đồng ý của người khác tình huống a HS1: (vai hs) chúng em kính mời cô đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ. HS2: Vai cô hiệu trưởng Cô nhất định sẽ đến. Em yên tâm HS1: Chúng em rất cảm ơn cô. - HS thực hành đối đáp trong các tình a. Thay mặt lớp, em xin cảm ơn cô. huống a, b, c b. Chúng em rất cảm ơn cô. c. Con rất cảm ơn mẹ. 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học - Nghe 5. DÆn dß: - KT giữa học kì 2. - Nghe - thực hiện ___ Chính tả: Kiểm tra GHKII (Đọc hiểu) Đề chung của Nhà trường 17
- Thủ công: (Tiết 27) Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ đeo tay 3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy HS: Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: GT bài Hoạt động 1: Thực hành a.Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ. - Theo 4 bước + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Làm mặt đồng hồ + Bước 3: Gài dây đồng hồ + Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. b. HS thực hành làm đồng hồ theo các + HS thực hành theo nhóm bước đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ năng. - GV quan sát và giúp những em còn lúng túng - HS nhắc lại: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bớp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. Hoạt động 2: Nhận xét - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm - HDHS nhận xét, sản phẩm. - Nhận xét 4. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học - Nghe theo dõi tập của học sinh 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết học sau - Nghe thực hiện 18
- Âm nhạc Cô Chang soạn giảng Ngày soạn 22/3/2018 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018 Toán: (Tiết 135) Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học để vận dụng làm tính 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phép nhân, phép chia có số kèm đơn vị đo. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân, chia trong bảng tính đã học. Biết giải bài toán có một phép chia. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong giờ luyện tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng lớp viết sẵn BT1, bảng phụ BT3b. HS: Bảng con, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng con: y : 2 = 2 y x 3 = 15 - Nhận xét chữa bài y = 2 x 2 y = 15 : 3 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: y = 4 y = 5 3.2 HD làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm cột 1,2,3 ý a, cột 1,2 - HS tự nhẩm điền kết quả vào SGK ý b, em nào làm xong làm tiếp cột cuối bằng bút chì. - Nêu miệng nối tiếp - Củng cố bảng nhân chia đã học a. 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 8 : 2 = 4 15 : 5 = 3 8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 b. 2cm x 4 = 8cm 5dm x 3 = 15dm 4l x 5 = 20l 19
- 10dm : 5 = 2dm Bài 2: Tính - 1HS nêu yêu cầu - HD HS thực hiện - HS làm bảng con a. 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 b. 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6 Nhận xét, chữa bài = 6 Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc yêu cầu đề toán - 1 em tóm tắt - HDHS làm ý b vào vở, em nào làm - HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng xong làm tiếp ý a ra nháp. phụ. Bài giải a. Số HS của mỗi nhóm là : 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh Bài giải Số nhóm chia được là: 12 : 3 = 4 (nhóm) Nhận xét, chữa bài Đáp số: 4 nhóm 4. Củng cố: - Củng cố về bảng nhân, bảng chia, - HS theo dõi tính giá trị biểu thức số hai dấu phép tính. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe thực hiện ___ Tập làm văn: (tiết 27) Kiểm tra GHKII (Đề chung của trường) Tự nhiên xã hội: (Tiết 27) Loài vật sống ở đâu ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết + Loài vât có thể sống ở khắp mọi nơi, trên cạn, dưới nước và trên không 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả 20
- 3. Thái độ: Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Sử dụng tranh SGK HS: sưu tầm tranh ảnh các con vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loài cây sống ở dưới - HS nêu nước 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc với sgk - Yêu cầu HS quan sát tranh sgk - HS quan sát sgk theo cặp Hình 1 vẽ con , con vật đó sống ở H1: (Có nhiều chim bay trên trời, 1 số đâu ? chim đậu dưới bãi cỏ) Hình 2 vẽ con , con vật đó sống ở H2: Đàn voi đang đi trên cỏ đâu ? - Đại diện trình bày trước lớp - Các loài vật có thể sống ở đâu? KL: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: - HS nêu trên cạn, dưới nước, trên không Hoạt động 2: Triển lãm - Yêu cầu các nhóm đưa ra những - Hoạt động theo nhóm nhỏ tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho - Cùng nhau nói tên các con vật cả lớp xem. - Phân tích 3 nhóm (trên không, dưới nước, trên cạn) - GV nhận xét chốt lại bài KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài - HS nghe vật chúng có thể sống ở khắp mọi nơi, trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng 4. Củng cố: - Kể tên một số con vật mà em biết - HS kể 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT và chuẩn bị bài giờ - Nghe thực hiện sau 21
- Thể dục Thầy Dương soạn giảng 22
- Sinh hoạt: Nhận xét tuần 27 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. NỘI DUNG: A. Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 27: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Các em đều có ý thức học tập khá tốt. Đi học đầy đủ. Làm bài tập khá đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: em Thương, Nga, Chức. - Đọc chưa đảm bảo tốc độ: em Bình, Phú. 2. Năng lực: - Biết thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh, tự chuẩn bị được đồ dùng trong tiết học. Chấp hành nội quy lớp học. 3. Phẩm chất: - Có tinh thần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục. Đi học đều, đúng giờ. - Biết kính trọng người lớn. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 4. Kĩ năng sống: - Các em thực hiện các công việc ở nhà một cách an toàn. B. Phương hướng tuần 28: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giữ gìn lớp học tương đối sạch sẽ. - Ôn tập và kiểm tra định kì giữa học kì 2 môn Toán. * Kĩ năng sống: - Tiếp tục giáo dục học sinh cẩn thận không được chơi gần đường dây điện 23
- TUẦN 27 Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017 Chiều: Ôn Tiếng Việt Luyện viết Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. MỤCTIÊU: 1. Kiến thức: Nghe viết đoạn văn trong câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Viết ( từ Mọi chuyện xảy ra đến chạy biến vào rừng). 2. Kỹ năng: Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã. 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT3 HS: VBT, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn tập viết: - Viết từ khó. - Hs tìm và viết bảng con: cuống quýt, - GV đọc cho HS viết quẳng, Gà rừng, thợ săn. - HS viết bài - Chỉnh sửa lỗi cho HS - HS tự soát lỗi - Thu 2 bài nhận xét. - Nộp vở 3.3 Hướng dần làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu - Chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ - Trao đổi nhóm, ghi kết quả vào vở BT - Trình bày, nhận xét 2). a) Chọn từ trong ngoặc để điền vào GV- Nhận xét chỗ trống 24
- (giũ, rũ, gia, ra, da) cặp chơi đình giặt héo b) Điền ut hoặc uc vào chỗ trống : hoa b c r Cỏn c . Bài 3 : (3). a) Điền ch hoặc tr vào chỗ trống : - GV hướng dẫn HS làm - Nêu yêu cầu - 1 HS điền vào bảng phụ- Còn lại điền vào VBT Chiều nay, Dũng đứng ơi ước cửa ờ đón bố về. Dũng nhìn xe cộ và mọi người qua đường. Một bác ở bó củi sau xe đạp, định ánh ổ gà thì một iếc xe khác ở phía ước xô tới. Bác luống cuống lái xe xuống luôn cái ổ gà ên đường. Bác suýt ngã, bó củi đứt dây, rơi vung vãi. b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm : Đứng ơ đây, nhìn ra xa, phong canh thật là đẹp. Bên phai là đinh Ba GV- Nhận xét Vì vòi vọi, bên trái là day Tam Đảo như bức tường đá sừng sưng. Trước 4. Củng cố: mặt, Nga Ba Hạc như một hồ lớn. - GV củng cố lại cách viết các tiếng có - Nghe vần r, d, gi, tr, ch - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau - Nghe và thực hiện Ôn Tiếng Việt: Luyện đọc Chim rừng Tây Nguyên 25
- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố nội dung bài: Bài văn cho ta thấy sự phong phú, đa dạng và cuội sống đông vui, nhộn nhịp của các loài chim Tây Nguyên 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài 3. Thái độ : Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - HS: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Yêu cầu học sinh đọc bài: - Theo dõi – Chỉnh sửa ngắt - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn nghỉ hơi theo chỉ dẫn 2.3 Đọc từng đoạn: - Yêu cầu đọc đúng, lưu loát. 2.4 Bài tập: - HS thực theo yêu cầu Bài 3. Nối tên loài chim ở cột - HS nêu yêu cầu bt 2 A với từ ngữ nói về loài chim - HS làm vào vở - 1 HS làm trên bảng đó ở cột B. A B (a) Chim đại – trắng muốt, đang bàng bơi lội (b) (b) Chim – mình đỏ chót và nhỏ thiên nga như quả ớt cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo (c) (c) Chim kơ – chân vàng mỏ đỏ - Nhận xét púc đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất, mỗi lần vỗ 26
- cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hoà âm (a) 4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài - Nghe - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nghe và thực hiện - Dặn HS chuẩn bị bài sau ___ 27
- Ôn Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. 2. Kỹ năng: Thực hiện phép tính có số 1, số 0. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : HS: vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì về số 0 trong - HS nêu phép nhân và phép chia? - GV nhận xét: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc BT1. - H/d làm bài. - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét a) 1 2 = 4 1 = 1 3= 5 1 = 2 1 = 1 4 = 3 1 = 1 5 = b) 0 4 = 3 0 = 0 5 = 2 0 = - Nhận xét, chữa bài. 4 0 = 0 3 = 5 0 = 0 2 = Bài 2: Tính nhẩm - 1 HS đọc BT2. - H/d làm bài. - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét a) 4 : 1 = 2 : 1 = 3 : 1 = 5 : 1 = b) 0 : 4 = 0 : 3 = Bài 3: Tính : 0 : 2 = 0 : 5 = - 1 HS đọc BT3 H/d làm bài. - HS tự làm bài – Nhận xét a) 5 : 5 5 = b) 4 1 : 4 = = = 28
- c) 0 3 : 3 = Bài 4: = - H/ d HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc BT4. 4. Củng cố: - 1HS điền trên bảng - Lớp làm vào VBT - Nhắc lại nội dung luyện tập. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nghe Dặn HS về làm ôn bài và CB bài sau. - Nghe và thực hiện Chiều Luyện viết:(tiết 4-tuần 26) Chữ hoa V, X I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa V, X; từ ứng dụng : Vượt suối băng rừng, Xẻ núi ngăn sông. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chữ hoa V, X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), từ ứng dụng : Vượt suối băng rừng, Xẻ núi ngăn sông .(1 dòng cỡ nhỏ). 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS: Bảng con; vở BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, sửa chữ viết - HS viết bảng con : Vượt 3. Hướng dẫn luyện viết: a. - Gọi HS nhắc lại cấu tạo chữ V, X cách - HS nêu viết - Nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ V, X cỡ - Nghe vừa, 1 dòng chữ V, X cỡ nhỏ, 1 dòng Vượt suối băng rừng, Xẻ núi ngăn sông. b.Viết bài vào vở 29
- - Quan sát hướng dẫn HS - Nhìn viết theo mẫu c. Nhận xét, chữa bài: - Thu 3 bài nhận xét Nhận xét bài viết - Nộp vở 4. Củng cố: Nhận xét giờ học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà tập viết chữ E, Ê - Nghe và thực hiện ___ Luyện đọc:(tiết 1-tuần 27) Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Nội quy Đảo Khỉ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căng, xem thường người khác. Có ý thức tuân theo nội quy 2. Kỹ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 3. Thái độ: - GD các em luôn tôn trọng người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Yêu cầu học sinh đọc bài - 1HS lần lượt đọc - HS đọc thầm 3.3 Bài tập: - HS thực theo yêu cầu 1)Đọc lại bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn (SGK, trang 31), viết trả lời cho - 2 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm bàn. từng câu hỏi sau: a) Sau khi được Gà Rừng giúp cho thoát nạn, Chồn có còn coi thường bạn - GV nhận xét – Tuyên dương Gà Rừng nữa không ? b) Chi tiết nào trong bài cho em 2) Đặt một câu có dùng từ cuống quýt. biết điều đó ? 30
- Viết câu đặt được vào chỗ trống : - 2 HS nêu yêu cầu – HS làm vào vở - Gv nhận xét – Tuyên dương 3) Đọc lại bài Nội quy Đảo Khỉ (SGK, - 2 HS nêu yêu cầu trang 44) viết trả lời cho câu hỏi : - Gv nhận xét – Tuyên dương - HS trả lời – Nhận xét Những điều nào trong bản Nội quy Đảo Khỉ yêu cầu mọi người phải bảo 4) Viết vào chỗ trống một câu em đặt có vệ loài thú nuôi trên đảo? dùng từ tham quan. - 2 HS nêu yêu cầu - GV nhận xét – Tuyên dương - HS viết vào VBT - HS đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nghe - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe và thực hiện ___ Ôn Toán:(tiết 2-tuần 26) Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 2. Kỹ năng : Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Làm ra nháp - Hướng dẫn HS làm bài miệng. - 1 HS lên bảng điền 31
- Bài giải: - Nhận xét, chữa bài. Chu vi hình tam giác ABC là: 8 + 10 + 12 = 30 (cm) Đáp số : 30 cm Bài 2. Tính chu vi hình tam giác có các - HS nêu yêu cầu BT. cạnh là 10 dm, 20 dm, 15 dm. - Làm vào vở - 3 em lên điền BT Bài giải: - Nhận xét, chữa bài. Chu vi hình tam giác là: 10 + 20 + 15 = 45 (dm) Đáp số : 45 dm Bài 3. Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh - HS đọc bài toán là 4 dm,5 dm, 7 dm,10 dm. - HS làm vào vở - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - HS lên bảng chữa bài - Hướng dẫn HS làm vào vở Bài giải: - Nhận xét, chữa bài Chu vi hình tứ giác là: 4 + 5 + 7 + 10 = 26 (dm) Đáp số : 26 dm Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - 1 HS đọc yêu cầu. a) Chu vi hai hình tam giác ABD và ADC - Làm bài trong vở BT bằng nhau - 1 HS lên bảng điền b) Chu vi hình tam giác ABD lớn hơn chu vi hình tam giác ADC 4. Củng cố: - Nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS làm bài tập trong VBTT - Nghe và thực hiện ___ 32