Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018

doc 38 trang Hương Liên 15/07/2023 1050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018

  1. Tiết 2 3.3 HD tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - 1HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung Câu 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà trong trại nhi đồng ? bếp, nơi tắm rửa *Câu 2: Bác Hồ hỏi các em những - HS trả lời câu hỏi điều gì ? - Nhận xét, bổ sung Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích kẹo không ? - Các câu hỏi của Bác cho ta thấy điều Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống gì ? của thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em. Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo Các em đề nghị Bác chia kẹo cho cho những ai ? người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo. *GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức. - Trình bày ý kiến cá nhân. Câu 4: Tại sao bạn Tộ không dám - HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi nhận kẹo bác chia? - Nhận xét, bổ sung Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo. Câu 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ - Vì Tộ biết nhận lỗi, người thật thà, ngoan ? dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. *GDKNS: Kỹ năng ra quyết định. - Thảo luận nhóm. - GV chốt lại rút ra ND bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi - 2HS nhắc lại ND bài phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 3.4 Luyện đọc lại: - Nhận xét - HS đọc theo vai: Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 4. Củng cố: - Câu chuyện này cho em biết điều gì? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm tới thiếu nhi. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài. - Nghe thực hiện Cháu nhớ Bác Hồ Thể dục Thầy Dương soạn giảng 2
  2. Toán: Tiết 146 Ki lô mét I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết ki - lô - mét là đơn vị đo độ dài; nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ, biết mối quan hệ giữa đơn vị ki - lô - mét với đơn vị mét 2. Kỹ năng: Biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét, biết được mối quan hệ giữa ki- lô- mét với mét, biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình minh họa SGK, Bảng phụ BT1. HS: Bảng con, hình SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm 1m = cm - Nhận xét. 1m = dm 3. Bài mới: Giới thiệu bài 3.1 Giới thiệu đơn vị đo độ dài km: - Chúng ta đã học đơn vị đo độ dài cm, dm, m để đo khoảng cách quãng đường lớn hơn ta dùng đơn vị đo km - ki lô mét viết tắt là km - Gọi HS đọc - 2, 3 HS đọc - Cho HS viết bảng con: - HS viết bảng con 1km = 1000m 3.2 Thực hành: Bài 1: Số? - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài - HS làm SGK - Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. 1km = 1000m 1000m = 1km 1m = 10dm 10dm = 1m 1m = 100 cm 10cm = 1dm - GV + HS nhận xét Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài m và cm, m và dm, km và m. Bài 2 : Nhìn hình vẽ TLCH sau: - 1 HS đọc yêu cầu - HD HS làm bài - HSquan sát hình SGK nêu miệng câu trả lời: a. Quãng đường từ A đến B dài 23km b. Quãng đường từ A đến Đ (đi qua C) dài 90km Củng cố đơn vị đo độ dài km. c. Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 km 3
  3. Bài 3: - 1HS nêu yêu cầu bài 3, 4 - HDHS làm BT3, kết hợp hướng dẫn - HS quan sát sgk, lần lượt nêu miệng làm BT4 - Hà Nội Cao Bằng dài bao nhiêu Hà Nội Cao Bằng dài 285km km? - Hà Nội Lạng Sơn dài bao nhiêu Hà Nội Lạng Sơn dài 169km km? - Hà Nội Hải Phòng dài bao nhiêu Hà Nội Hải Phòng dài 102km km? - Hà Nội Vinh dài bao nhiêu km? Hà Nội Vinh dài 308km - Vinh - Huế dài bao nhiêu km? Vinh - Huế dài 368km - TPHCM - Cần Thơ dài bao nhiêu TPHCM - Cần Thơ dài 174km km? - TPHCM - Cà Mau dài bao nhiêu TPHCM - Cà Mau dài 354km km? *Bài 4: - 1 HS nêu miệng kết quả Cao Bằng xa Hà Nội hơn. Hải Phòng gần Hà Nội hơn. Quãng đường Vinh- Huế dài hơn. Quãng đường TPHCM- Cần Thơ ngắn hơn 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại 1km = ? m. - 1HS nhắc lại 1km = 1000m 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị - Nghe thực hiện bài sau Soạn ngày 9 /4/ 2018 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018 Toán: (Tiết 147) Mi - li - mét I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết đơn vị đo độ dài mi- li- mét, biết quan hệ giữa đơn vị mi- li- mét với các đơn vị cm,m 2. Kỹ năng: Biết được mi- li- mét là đơn vị đo độ dài, đọc và viết được ký hiệu đơn vị mi - li - mét; biết được mối quan hệ giữa đơn vị mi- li mét với các đơn vị cm, m. Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Thước kẻ có các vạch chia mm, bảng phụ BT1. HS: Thước kẻ có các vạch chia mm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4
  4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng 1km = 1000m - Nhận xét. 1000m = 1km 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 3.2 Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm: - Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km ? - 2 HS kể - Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS - Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? - 10 phần bằng nhau - Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó (độ dài của 1 phần là 1mm) là Mi li mét. - Mi li mét viết tắt mm - HS đọc mm: - mi li mét - HS viết bảng con: mm 1mm - Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính 1cm = 10mm bằng bao nhiêu mm ? 1m = 100cm 1m = 1000mm - HS nhắc lại 3.3 Thực hành: Bài 1: Số? - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. 1cm = 10mm 1000mm = 1m 1m = 1000mm 10mm = 1cm 5cm = 50mm 3cm = 30mm - Nhận xét chữa bài - Mối quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm. Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao - 1 HS đọc yêu cầu nhiêu mi li mét? - HDHS quan sát hình vẽ, nêu miệng kết - HS nêu miệng kết quả: quả đo độ dài, kết hợp HD BT3 + Đoạn thẳng MN dài 60mm + Đoạn thẳng AB dài 30mm + Đoạn thẳng CD dài 70mm *Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Vận dụng cách tính chu vi hình tam giác - 1HS nêu bài giải để tính được kết quả. Bài giải Chu vi hình tam giác đó là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đ/S: 68mm Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm . - 1 HS đọc yêu cầu 5
  5. - HD tập ước lượng chiều dài các đồ vật - HS làm SGK, nêu miệng kết quả đã cho. a. 10mm b. 2mm c. 15cm 4. Củng cố: - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị - Nghe theo dõi đo độ dài 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe thực hiện Kể chuyện: (Tiết 30) Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể lại từng đoạn và cả câu chuyện : Ai ngoan sẽ được thưởng. 2. Kỹ năng: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện. HS Kể lại được toàn bộ câu chuyện - Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ *GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức. * THQPAN: Kể chuyện sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và các chú bộ đội trong kháng chiến. 3. Thái độ: Biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - 2HS kể Những quả đào. - Em thích nhân vật nào trong truyện ? - HS trả lời Vì sao ? 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 3.2 HD kể chuyện: Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh - HS quan sát tranh nói nội dung tranh. Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ. Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS. Tranh 3: Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan., biết nhận lỗi 6
  6. - HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn - HS kể chuyện theo nhóm truyện theo nhóm. - 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau - GV + HS nhận xét (nhận xét) * Kể toàn bộ câu chuyện - 1HSkể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét - Kể lại đoạn cuối câu chuyện đúng - Tưởng tượng chính mình là Tộ suy theo lời bạn Tộ ? nghĩ của Tộ + 1 HS kể mẫu + HS tiếp nối nhau kể trước lớp. *GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức. - Trình bày ý kiến cá nhân. - GV nhận xét. * THQPAN: Kể chuyện sự chịu đựng - HS lắng nghe. khó khăn gian khổ của Bác Hồ và các chú bộ đội trong kháng chiến. (GV kể câu chuyện Chia cho những ai yếu mệt trong chuyện những câu chuyện ngày thường của Bác Hồ trang 24) 4. Củng cố: - Qua câu chuyện này em học được đức - HS trả lời tính gì tốt của bạn Tộ ? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò:- Về nhà kể cho người thân - Nghe thực hiện nghe ___ Chính tả: (Nghe-viết) tiết 59 Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe- viết một đoạn chính tả trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. 2. Kỹ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. - Làm đúng các bài tập, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn tr/ch êt/êch 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (a) HS: Bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con Bút sắt, xuất sắc, sóng biển, xanh xao 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn nghe – viết: 7
  7. a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần - Nghe - 2 HS đọc bài - Bác Hồ đến thăm ai? - Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng - Tìm và viết bảng con: Bác Hồ, ùa tới, - Nhận xét sửa sai trở lại, che trở b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết. - HS nghe - viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS c) Nhận xét - chữa bài: - Đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở nhau soát lỗi - Thu 2 bài nhận xét - Nộp vở 3.3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2 (a) - GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - HS làm vào VBT a. Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che trở. 4. Củng cố: - Củng cố về âm vần dễ lẫn ch/tr - Nghe 5. Dặn dò: - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe thực hiện ___ Đạo đức: (Tiết 30) Bảo vệ loài vật có ích (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành 2. Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. *GDKNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. 3. Thái độ: HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh ảnh các loài vật có ích ; HS: Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nói những việc làm để giúp đỡ người - 1HS nêu khuyết tật. - Nhận xét 8
  8. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Trò chơi đoán xem con gì ? - Chia 2 tổ - Phổ biến luật chơi - Nghe HS T1 nêu nêu đặc điểm của con vật. (trâu, bò, cá, ong, voi .) HST2 đoán tên con vật đó - GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng. Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng. KL: Có rất nhiều loài vật có ích chúng - Nghe sống ở trên rừng, ở nhà, trên cạn, dưới nước . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Em biết những con vật nào có ích ? - HS thảo luận nhóm 4 - Hãy kể những ích lợi của chúng ? - Đại diện từng nhóm lên báo cáo - Cần làm gì để bảo vệ chúng ? KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho - Nghe cuộc sống. Ta cần bảo vệ chúng những loài vật có ích. Hoạt động 3: Nhận xét. - Yêu cầu HS Quan sát tranh BT2 trong + Quan sát tranh BT2 trong VBT VBT phân biệt các việc đúng sai trả lời phân biệt các việc đúng sai trả lời theo nhóm bàn. - Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu - Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim. - Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn. - Tranh 4: Lan đang cho gà ăn. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến KL: Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, - Tranh 1,3,4 chăm sóc các loài vật *GDKNS: Kỹ năng đảm nhận trách - Động não nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. - Hành động sai lấy súng cao su bắn vào - Tranh 2 các loài vật có ích 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe - Nhắc HS chăm sóc và bảo vệ những loài vật có ích. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe thực hiện 9
  9. Tiết đọc thư viện Soạn giáo án riêng Soạn ngày: 10 /4/2018 Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018 Tập đọc: (Tiết 90) Cháu nhớ Bác Hồ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 2. Kỹ năng: Biết ngắt nhịp thơ hợp lý, bước dầu biết đọc bài nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thái độ: GD học sinh biết kính trọng và yêu quý Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh minh họa SGK HS: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài Ai ngoan thưởng - 3 HS đọc - Vì sao Tộ không nhận kẹo của Bác? - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GT bài qua tranh - Quan sát nêu nội dung tranh SGK 3.2 HD Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, - HS nghe. HD giọng đọc. a. Đọc từng câu: - Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết b. Đọc từng đoạn trước lớp: hợp luyện phát âm từ khó. - Bài được chia làm mấy đoạn? - HS chia đoạn - GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ - 2HS đọc - Theo dõi giúp HS giải nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 3. - Chia nhóm giao nhiệm vụ d. Gọi HS đọc giữa các nhóm: - Đại diện nhóm đọc - Nhận xét bạn đọc. e. Đọc đồng thanh : - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần 3.3 Tìm hiểu bài : - Gọi 1HS đọc câu hỏi - 1HS đọc các câu hỏi SGK 10
  10. Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Câu 2: Vì sao bạn phải cất thầm ảnh - Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác ? Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu giành độc lập, tự do. Câu 3: Hình ảnh của Bác hiện lên như - Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong thế nào qua 8 dòng thơ đầu? tâm trí bạn nhỏ. Đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt Bác sáng tựa vì sao. Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên tình - Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác bạn giở cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? ảnh Bác vẫn cất thầm Bác hôn. - GV chốt lại ND bài: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam - 2HS nhắc lại ND bài đối với Bác Hồ kính yêu. 3.4 Học thuộc bài thơ. - Học thuộc lòng từng đoạn, cả bài. - HD học thuộc lòng bằng cách xóa dần - HS đọc cả lớp, dãy, cá nhân bảng 4. Củng cố: - Em hãy nói tình cảm của bạn nhỏ - HS nêu miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ? Bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm nhưng luôn mong nhớ Bác Hồ. 5. Dặn dò :- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị Nghe thực hiện bài sau Toán: (tiết 148) Luyện tập (tr.154) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về các đơn vị đo độ dài m, km, dm, mm. 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm, mm. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT2 HS: Thước có vạch cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 11
  11. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng - 1HS lên bảng làm bài 1cm = 10 mm - Nhận xét 1m = 1000 mm 3. Bài mới: Bài 1: Tính - 1 HS yêu cầu - HD học sinh làm bài - HS làm vở nháp - 2HS lên bảng chữa bài 13m + 15m = 28m; 5km x 2 = 10km 66km - 24km = 42km; 18m : 3 = 6m - Nhận xét chữa bài 23mm + 42mm= 65mm; 25mm : 5 = 5mm Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có kèm đơn vị đo độ dài Bài 2 : - HS đọc yêu cầu BT2,3 - HDHS làm BT2, kết hợp HD - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ BT3 Bài giải: Quãng đường người đó đi được là: 18 + 12 = 30 (km) *Bài 3: Đáp số: 30 km - Gọi HS nêu miệng kết quả HS nêu miệng kết quả c . 3m Bài 4: - Yêu cầu HS đo độ dài các cạnh - 1HS đọc đề bài của hình tam giác ABC. - HS đo độ dài và tính chu vi hình tam giác Bài giải Chu vi hình tam giác ABC 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12cm 4. Củng cố: - Nhắc lại cách tính chu vi hình - Nghe tam giác ? 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 1,2,4,*3. - Nghe thực hiện Tập viết: (Tiết 30) Chữ hoa : M (kiểu 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết viết chữ M hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 2. Kỹ năng: Viết được chữ hoa M và viết được câu ứng dụng cụm từ Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và mẫu chữ đúng quy định. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. 12
  12. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ M hoa HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết - HS viết bảng con chữ A hoa kiểu 2, Ao. - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu 3.2 HD viết chữ hoa M (kiểu 2): - Cho HS quan sát nhận xét chữ hoa M - Quan sát nhận xét - Chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa cao mấy li, rộng mấy li? Gồm mấy nét là những nét nào ? - Cao 5 li, rộng 6 li - Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái) - Gv viết mẫu lên bảng N1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (2 đầu lượn vào trong) DB ở đường kẻ 2. N2: Từ điểm dừng bút của N1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1. N3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. DB ở ĐK2 - Hướng dẫn HS viết bảng con - HS viết bảng con : M - Nhận xét, sửa chữ viết cho HS 3.3 HD Viết cụm từ ứng dụng: - Mắt sáng như sao - Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng - Tả đôi mắt to và sáng như thế nào? - Nêu độ cao của các chữ cái ? - 2,5 li (N, G, H) - Độ cao của các chữ cao 1,5 li ? - 1,5 li (t) - Độ cao của các chữ cao1,25 li ? - 1,25 li (s) - Độ cao của các chữ cao 1 li ? - Còn lại 1 li - Nêu cách viết nét cuối của chữ M + Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm (kiểu 2) nét cong của chữ ă - Hướng dẫn HS viết bảng con - HS viết bảng con: Mắt - Nhận xét, sửa chữ viết cho HS 3.4 Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết - Quan sát giúp đỡ - Viết bài vào vở 13
  13. 3.4 Nhận xét – chữa bài: - Thu 2 vở nhận xét - Nộp vở - Nhận xét 4. Củng cố: - Nhắc lại cách viết chữ hoa M kiểu 2 - Nghe theo dõi 5. Dặn dò: - Về nhà viết phần bài tập ở nhà và - Nghe thực hiện chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật: Tiết 30 Tập vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận biết được tầm quan trọng của vệ sinh môi trường 2. Kĩ năng: Tập vẽ tranh về đề tài vệ sinh môi trường theo ý thích. 3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, có ý thức chăm sóc và bảo môi trường. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Máy chiếu Học sinh: Giấy vẽ, vở, màu bút, chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra đồ dùng: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài - GVmở máy chiếu giới thiệu tranh, ảnh về vệ - Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, sinh môi trường. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý đặc điểm, hình dáng, màu sắc để HS nhận ra vẻ đẹp, đặc điểm, hình dáng, màu của tranh đề tài vệ sinh môi sắc của tranh đề tài vệ sinh môi trường trường - Các bức tranh vẽ về đề tài gì? - Trong tranh diễn ra các hoạt động gì ? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của ai? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Muốn bảo vệ môi trường phải làm những công việc gì ? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS kể tên một số hoạt động vệ sinh - HS tự kể HS khác bổ sung ý bảo vệ môi trường mà mình có thể vẽ. kiến GV bổ sung và nhấn mạnh: vẻ đẹp, đặc điểm, - Chý ý lắng nghe hình dáng, màu sắc của tranh đề tài vệ sinh môi trường Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh - Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu - Quan sát tranh nhận ra cách vẽ học sinh quan sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình hình và vẽ màu và vẽ màu. - Chọn nội dung đề tài, chọn hình ảnh, hoạt 14
  14. động. - Tìm mảng chính, phụ. Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối. - Vẽ chi tiết, vẽ màu theo ý thích - GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp - Quan sát GV vẽ mẫu xếp bố cục và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS chọn nội dung hình ảnh phù hợp - Vẽ bài vào vở. Vẽ thêm hình và với mình và vẽ bài vào vở vẽ màu vào hình có sẵn - Quan sát hướng dẫn gợi ý HS làm bài. Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét. - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS - HS nhận xét theo cảm nhận nhận xét về riêng - Cách chọn nội dung, cách vẽ hình ảnh chính, - HS tự xếp loại bài vẽ phụ, màu sắc của tranh . - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen - HS lắng nghe ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - HS thực hiện 5. Dặn dò: - Quan sát các đồ vật được trang trí bằng vuông. - Yhực hiện ở nhà Soạn ngày: 11 /4/2018 Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 Thể dục Thầy Dương soạn giảng Toán : (Tiết 149) Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết số có ba chữ số thành tổng các số trăm, chục, đơn vị. 2. Kỹ năng: Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 15
  15. GV: Bảng phụ BT1 HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đếm miệng từ 201 đến 210 Từ 321 đến 332 Từ 991 đến1000 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 HD viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị: - Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị? - Ghi số 357 - Số 357 gồm có mấy trăm, - HS trả lời: 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị mấy chục, mấy đơn vị. - Viết thành tổng - HS nêu cách viết 357 = 300 + 50 + 7 820 = 800 + 20 703 = 700 + 3 3.3 Thực hành: Bài 1: Viết (Theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - HS làm sgk - Hướng dẫn HS làm. - 2 HS lên bảng chữa - Nhận xét 389 3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị 389 = 300 + 80 + 9 273 2 trăm, 7 chục, 3 đơn vị 273 = 200 + 70 + 3 164 1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị 273 = 200 + 60 +3 352 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị 352 = 300 + 50 +2 658 6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị 658 = 600 + 50 + 8 Bài 2: Viết các số theo mẫu - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa 271 = 200 +70 +1 835 = 800 + 30 + 5 978 = 900 +70 + 8 509 = 500 + 9 Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu 3,4 - HD Nối các tổng với các số - HS làm SGK 1 em làm trên bảng - HD làm BT3, kết hợp HD BT4 - Yêu cầu Hs làm BT3, em nào làm xong BT3 làm tiếp BT4 16
  16. 600 + 30 + 2 975 900 + 70 + 5 731 - GV + HS nhận xét 800 + 40 + 2 632 500 + 5 700 + 30 + 1 842 505 *Bài 4: - HS tự xếp hình - Nhận xét 4. Củng cố: - Nhắc lại cách viết số có ba - HS nghe theo dõi chữ số thành tổng 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 1,2,3,*4 trong - Nghe thực hiện VBT và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: (tiết 30) Từ ngữ về Bác Hồ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ 2. Kỹ năng: Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác, biết đặt câu với từ tìm được. 3 Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: bảng phụ BT1. HS: VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện - 1 em viết tả bộ phận thân cây - 1 em viết tả các bộ phận lá cây - 1 em đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì ? - Nhận xét - 1 em đáp lại 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên - Theo dõi bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập: 17
  17. Bài tập 1: Tìm những từ ngữ: - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm trên bảng phụ. - Nhận xét a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ - Yêu thương, thương yêu, quý, yêu với thiếu nhi? quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm lo, chăm sóc . b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi - Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết đối với Bác Hồ. ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ em vừa - 2 HS đọc yêu cầu tìm được ở BT1. - HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi - Nhận xét - GV ghi 1 vài câu lên bảng a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam. b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam Bài tập 3 (viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong - HS quan sát từng tranh suy nghĩ mỗi tranh bằng 1 câu. làm vào VBT -Tranh 1: Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác -Tranh 2: Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác. - Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác. 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND bài. - Nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nghe thực hiện - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau ___ Chính tả: (tiết 30) Nghe – viết. Cháu nhớ Bác Hồ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe - Viết các câu thơ lục bát trong bài: Cháu nhớ Bác Hồ 2. Kỹ năng: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát trong bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, êt/êch 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ bài tập 2(a) HS: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 18
  18. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Các tiếng bắt đầu bằng tr/ch - HS viết bảng con: chúc mừng, trung - GV nhận xét thực 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn nghe – viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc bài - Nội dung đoạn thơ nói gì ? - HS trả lời Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm khi 2 miền - Bài thuộc thể thơ gì? Nêu cách trình - HS nêu bày thể thơ? - HDHS viết từ khó bảng con - HS viết bảng con: Bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết. - HS nghe - viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS c) Chấm - chữa bài: - Đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở nhau soát lỗi - Chấm 2 bài nhận xét - Nộp vở 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : (a) GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm - Làm VBT - 2 HS lên chữa nhận xét a. Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. Bài 3 : (a) - Cho HS chơi trò chơi đặt câu nhanh với - 1 nhóm 5 em các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (nhận HS1: Đưa ra một từ chứa tiếng có âm xét ai viết từ đó đúng chính tả đặt câu đúng đầu ch/tr (mỗi HS trong nhóm nói câu được tính điểm sau đổi nhóm khác) chứa từ đó lên bảng )VD: Trăng - Trăng hôm nay sáng quá - Ai cũng muốn ngắm trăng - Trăng trung thu là trăng đẹp nhất. 4. Củng cố: - Củng cố về âm vần dễ lẫn ch/tr - Theo dõi 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT2b,3b, chuẩn bị bài sau. - Nghe thực hiện 19
  19. Âm nhạc Cô Chang soạn giảng Soạn ngày 11 / 04/ 2018 Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2018 Toán: (Tiết 150) Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đặt tính rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc 2. Kỹ năng: Biết cách thực hiện phép tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000; biết cộng nhẩm các số tròn chục. 3. Thái độ: Tích cực tự giác trong giờ học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bộ ô vuông trong đồ dùng học toán. HS: Bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết 278 ; 608 thành tổng - HS viết bảng con 278 = 200 + 70 +8 - Nhận xét 608 = 600 + 8 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 Cộng các số có 3 chữ số: - GV viết lên bảng: 326 + 253 = ? - Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các - HS theo dõi cùng thực hiện HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ ) - Kết quả được tổng, tổng gồm mấy - Có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị. trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Đặt phép tính ? - Cộng từ phải sang trái bắt đầu từ hàng 326 + đơn vị 253 579 Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới - HS nhắc lại chục, đơn vị dưới đơn vị Tính: cộng từ phải sang trái, đơn vị - HS nhắc lại cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm. 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính - 1HS nêu yêu cầu - HDHS thực hiện từ phải sang trái - HS thực hiện sgk 20
  20. - Yêu cầu HS làm cột 1,2,3, em nào làm - 3HS lên bảng chữa bài cột 1, 2, 3 xong làm tiếp cột *4,5 - 1HS nêu kết quả cột 4,5 235 637 503 + + + Hàng đơn vị cộng hàng đơn vị, hàng 451 162 354 chục cộng hàng chục, hàng trăm cộng 686 799 857 hàng trăm. - GV + HS nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính - 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm ý a, em nào làm xong - HS làm vở làm tiếp ý *b - Lưu ý cách đặt tính - 2 HS lên bảng chữa bài 832 257 b) 257 + + + - Cộng không nhớ số có ba chữ số 152 321 321 - GV + HS nhận xét 984 578 578 Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu ) - 1HS nêu yêu cầu - GVHD mẫu : 200 + 100 = 300 - HS nêu miệng nối tiếp 500 + 200 = 700 200 + 200 = 400 500 + 100 = 600 500 + 300 = 800 800 + 200 = 1000 300+ 100 = 400 800 + 100 = 900 Cộng các số tròn trăm 600 + 300 = 900 500 + 500 = 1000 4. Củng cố: - Nêu cách đặt tính và tính 235 + 341 - 1HS nhắc lại - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà bài làm BT - Nghe thực hiện ___ Tập làm văn: Tiết 30 Nghe và trả lời câu hỏi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe kể và hiểu nội dung câu chuyện. Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người, Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi qua sau khỏi bị ngã. 2. Kỹ năng: Nghe kể mẩu chuyện Qua suối, nhớ và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện; viết được câu trả lời cho câu hỏi về nội dung bài. *Tích hợp QPAN: Kể lại sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến. 3. Thái độ: Tỏ lòng biết ơn và kính trọng Bác Hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ sgk HS: Tranh minh họa SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương. 21
  21. - Vì sao cây hoa tỏ ra biết ơn ông lão ? - Vì sao ông trời lại cho hoa có mùi thơm vào ban đêm ? 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài : 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - HS đọc yêu cầu bài tập và 4 câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ (Bác Hồ, mấy chiến sĩ bên bờ suối ) Dưới suối, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh - GV kể chuyện 3 lần - Lần 1: HS quan sát lại bức tranh đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh - Lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh - Lần 3: Không cần kết hợp với tranh - GV cho HS đọc các câu hỏi SGK - 2 HS đọc. a)Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi công tác b) Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ? - Khi đi qua 1 con suối có những hòn đá vì có 1 hòn đá bị kênh. c) Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các - Bác bảo các chiến sĩ kê lại hòn đá cho chiến sĩ làm gì? chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. d) Câu chuyện qua suối nói lên điều gì - Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác về Bác Hồ ? quan tâm cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã. * 3,4 HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện hỏi sgk *Tích hợp QPAN: Kể lại sự chịu đựng - Nghe khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến. Bài 2: - Chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d - 1 HS nêu lại câu hỏi d (BT1) không cần viết câu hỏi - 1 học sinh nói lại câu trả lời - Cả lớp làm vào VBT - Thu bài nhận xét 4. Củng cố: - Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra - Làm việc gì cũng phải nhớ tới người được bài học gì cho mình ? khác (hoặc : Biết sống vì người khác ) 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện: Qua suối - Nghe thực hiện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài giờ sau. 22
  22. Tự nhiên xã hội: (Tiết 30) Nhận biết cây cối và các con vật I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về một số loài cây và các con vật 2. Kỹ năng: Nêu được một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước. *GDKNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các cọ vật. Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì dể bảo vệ cây cối và các con vật. Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. 3. Thái đô: Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối. II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC: GV + HS: Tranh minh họa cây cối và các con vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể một số cây cối và con vật - 1,2 HS kể em biết 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc với sgk - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS quan sát tranh SGK trang 62,63 theo cặp Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, + Cây phượng (trên cạn) cây nào sống dưới nước ? + Cây súng (dưới nước) Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống + Cây rau muống (vừa sống trên cạn dưới nước ? vừa sống dưới nước ) Các con vật sống ở đâu ? + Cá sống dưới nước + Sóc, Sư Tử, sống trên cạn + Rùa: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. + Vẹt: bay lượn trên không. + Ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. *GDKNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm + Rắn sống trên cạn. và xử lý các thông tin về cây cối và các cọ vật. Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì dể bảo vệ cây cối và các con vật. Hoạt động 2: Triển lãm N1: Trình bày tranh ảnh các cây cối các con vật sống trên cạn. N2: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước. N3: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. 23
  23. N4:Trình bày các tranh ảnh, con vật cây cối sống trên không. - Mời các nhóm trình bày sản phẩm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm. - Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời. *GDKNS: Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND bài - Nghe - Nhận xét tiết học - Khen ngợi tuyên dương nhóm làm tốt. 5. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh, làm BT và - Nghe thực hiện chuẩn bị bài sau. Thủ công: (Tiết 30) Làm vòng đeo tay (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy 2. Kỹ năng: Làm được vòng đeo tay đều và đẹp. 3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng sản phẩm do mình làm ra II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. HS: Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát vòng đeo tay. - HS quan sát - Vòng đeo tay được làm bằng gì? - HS trả lời giấy Có mấy màu ? - Muốn giấy đủ độ dài để làm thành - HS theo dõi. vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy Hoạt động 2: Các bước thực hiện - Gọi HS nhắc lại các bước cắt gấp Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô Bước 2: Dán nối các nan giấy. - Dán nối các nan giấy cùng màu thành 24
  24. 1 nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy. Bước 3: Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy. Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành cắt, dán vòng đeo tay - GV quan sát HD những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm và nhận xét - GV nhận xét tuyên dương nhưng sản phẩm đẹp, động viên khuyến khích HS 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước làm vòng đeo - HS theo dõi. tay bằng giấy. - Nhận xét giờ học - Nghe thực hiện 5. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán giờ sau thực hiện làm con bướm. 25
  25. Sinh hoạt: Nhận xét tuần 30 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. NỘI DUNG: A. Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 30: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Các em đều có ý thức học tập khá tốt. Đi học đầy đủ. Làm bài tập khá đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: em Trang, Thương, Nga, Hoàng, Duy, Tú - Chữ viết chưa đẹp: Trường, Phú, Toàn - Mất trật tự trong lớp: Trường, Phú, Đức 2. Năng lực: - Biết thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh, tự chuẩn bị được đồ dùng trong tiết học. Đa số các em chấp hành nội quy lớp học. 3. Phẩm chất: - Có tinh thần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục. Đi học đều, đúng giờ. - Biết kính trọng người lớn. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 4. Kĩ năng sống: - Các em thực hiện tốt về vệ sinh ăn uống. B. Phương hướng tuần 31: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giữ gìn lớp học tương đối sạch sẽ. * Kĩ năng sống: - Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt về An toàn giao thông (một số em tập đi xe đạp ). 26
  26. TUẦN 30) Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017 Luyện viết Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe- viết một đoạn chính tả trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng (từ Các em nhỏ đứng thành đến như các bạn khác) 2.Kỹ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng. -. Làm đúng các bài tập, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn tr/ch 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2(a) HS: Bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HS theo dõi 3.2 Hướng dẫn nghe – viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần - Nghe - Bác Hồ đến thăm ai? - Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng - Tìm và viết bảng con: Bác Hồ, ùa tới, - Nhận xét sửa sai trở lại, che trở b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết. - HS nghe- viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS c) Nhận xét - chữa bài: - Đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở nhau soát lỗi - Thu 2 bài nhận xét - Nộp vở Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: 4. Bài tập : Bài 2: Nêu yêu cầu - Treo bảng phụ viết BT2a - 1HS lên điền bảng phụ GV- Nhận xét - HS làm vào vở 2). a) Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm : chở khách ; trở lại ; trẻ em; chẻ củi b) Điền từ ngữ có tiếng chứa vần êt hoặc êch vào chỗ trống : 27
  27. - Ngày lễ hằng năm, thường có cúng lễ, vui chơi, hội hè, theo truyền thống dân tộc gọi là ngày Tết - Người bị đau ốm, không sống được nữa gọi là chết 4. Củng cố - Củng cố về âm vần dễ lẫn ch/tr - Nghe 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe và thực hiện Luyện đọc Cháu nhớ Bác Hồ I. Môc tiªu : 1.Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Cháu nhớ Bác Hồ: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng ; Bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thái độ : HS kính yêu Bác Hồ, nhớ Bác, luôn cố gắng học tập, rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy. II. §å dïng d¹y- häc : HS: SGK, VBT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc đúng và rõ ràng : bến Ô Lâu, bâng khuâng - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn - Theo dõi – Chỉnh sửa phát âm 3. Yêu cầu học sinh đọc 8 dòng thơ đầu - HS thực theo yêu cầu - Theo dõi – Chỉnh sửa ngắt nghỉ hơi theo chỉ dẫn 4. Bài tập: - 2 HS nêu yêu cầu bt 3 - Tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở - Đại diện trình bày cột B cho đúng với hình ảnh Bác Hồ A B được miêu tả trong bài : (a) Đôi má bạc phơ (1) hiền, sáng tựa (b) Mái đầu vì sao (2) * Nhận xét (c) Đôi mắt rộng (3) (d) Vầng trán Hồng hào (4) 28
  28. Bài 4 Điền tiếp từ ngữ để hoàn chỉnh - 2 HS nêu yêu cầu bt 4 các chi tiết nói về tình cảm kính yêu a) Nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ trong bài. b) CÊt thÇm * Nhận xét c) §ªm ®ªm gië xem d) ¤m h«n Bài 5: Điền từ ngữ trong bài vào chỗ - 2 HS nêu yêu cầu bt 5 trống và học thuộc đoạn thơ sau : 1HS điền trên bảng - Lớp làm vàoVBT Đêm nay bên bến Ô Lâu, Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Nhớ giữa bóng cờ Hồng hào đôi má, mái đầu Mắt hiền vì sao Bác nhìn Cà Mau cuối trời Nhớ khi trăng sáng - Gv nhận xét – Tuyên dương Bác gửi những lời vào thăm. 4. Củng cố : - Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ - HS nêu (Bạn nhỏ miền Nam sống miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ. trong vùng địch tạm chiếm nhưng luôn mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác vẫn cất dấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác.) 5. Dặn dò : Đọc lại bài, đọc thêm bài Xem truyền - Nghe và thực hiện hình. ___ Ôn Toán: Luyện tập I. Môc tiªu : 1. Kiến thức: Giúp HS : - Củng cố về các đơn vị đo độ dài : m, km, mm. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m, km, mm) ; kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. M II. §å dïng d¹y- häc : HS: VBT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: H/d thực hành. P cm N Bài 1 Số ? - 1 HS đọc BT1 - HS làm vào vở 12 em lên bảng làm - Nhận xét 29
  29. GV H/d làm bài. 2km = m m = 2km 3cm = mm mm = 3cm GV nhận xét, chữa bài. 4m = mm mm = 4m Bài 2: Nhìn hình vẽ, viết số thích hợp vào chỗ chấm : - 1 HS đọc BT GV H/d làm bài. - HS quan sát hình vẽ nêu kết quả a) Quãng đường từ nhà em ra trạm y tế xã dài km. GV nhận xét, chữa bài. b) Quãng đường nhà em đến huyện (đi qua trạm y tế xã) dài km. c) Quãng đường từ tỉnh về xã (đi qua huyện) dài km. Bài 3: Tính - 1 HS đọc BT GV nhận xét, chữa bài. 12mm + 25mm = 4mm 2 = 48mm 34m = 2 4m 3 = 15km + 22km = 36km : 4 = Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình tam - 1HS nêu yêu cầu giác MNP rồi tính chu vi của hình tam - Lớp làm vào vở BT giác đó. - 1HS lên bảng làm M GV nhận xét, chữa bài. P cm N 4. Củng cố: 1cm = mm ; 1m = mm. 2HS nhắc lại : 1cm = 10mm ; 1m = GV: nhận xét giờ học 1000mm. 5. Dặn dò: Dặn HS về ôn bài - Thực hiện ở nhà 30
  30. Ôn tiếng Việt (tiết 4 – tuần 29) Luyện viết: Chữ hoa:Y và A (kiểu 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết chữ Y, A hoa (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. Viết câu ứng dụng 2. Kỹ năng: - Viết được chữ hoa A ( kiểu 2), viết được câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Mẫu chữ A kiểu 2 HS: Bảng con, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con chữ Y,A hoa - GV nhận xét, chữa bài 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: - Hướng dẫn viết chữ hoa Y, A (kiểu 2) a.Quan sát nhận xét chữY, A hoa kiểu 2 - HS quan sát, nêu nhận xét. -. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - 1 HS nêu cụm từ ứng dụng - Giúp HS hiểu ý của cụm từ - HS trả lời - Nêu các chữ có độ cao 2,5li ? - HS nêu - Nêu các chữ có độ cao 1,25li ? - Nêu các chữ có độ cao 1 li ? - Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng ? - Bằng khoảng cách viết chữ o - Cách đánh dấu thanh ? - Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu nặng dưới chữ ô, dấu hỏi trên chữ a. - Nêu cách nối nét - Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o. - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Ao. - HS viết chữ Ao cỡ nhỏ vào bảng con. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở. - 1 dòng chữ Y,A cỡ vừa, 2 dũng chữ A cỡ - HS theo dõi viết bài vào VBT. nhỏ 31
  31. - 3 dòng cụm từ ứng dụng - GV quan sát giúp đỡ. - GV thu vở nhận xét 4. Củng cố: - Gọi 1 em nêu lại quy trình viết chữ A hoa - HS nêu. kiểu 2. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại chữ A. - Nghe thực hiện Ôn Tiếng Việt: (tiết 1 – tuần 30) Luyện đọc I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 2.Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 3.Thái độ: Tỏ lòng Kính trọng và yêu quý Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: d) HS: Tranh SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc đúng và rõ ràng : non nớt, lỗi, mừng rỡ. - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn - Theo dõi – Chỉnh sửa phát âm 3.Đọc đoạn 3: - Yêu cầu HS thay đổi giọng đọc ở - HS thực theo yêu cầu nhưng câu in đậm để phân biệt lời kể và lời nhân vật. 4. Bài tập: Bài 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý - 2 HS nêu yêu cầu bt 3 kiến của các bạn nhỏ về sự công bằng - HS làm BT – Nhận xét khi nhận kẹo của Bác ? Khoanh tròn chữ a,Thưa Bác, vui lắm ạ ! cái trước ý trả lời đúng : b.Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ ! c.Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên d) Gv nhận xét – Tuyên dương không được ăn kẹo của Bác. Bài 4. Điền tiếp vào chỗ trống các từ - 2 HS nêu yêu cầu bt 4 ngữ trong bài để hoàn chỉnh câu văn : - Làm bài rồi chữa bài. 32
  32. Bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia vì - Gv nhận xét – Tuyên dương - 2 HS nêu yêu cầu bt 5 5. Vì sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? - HS điền vào VBT Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời a. Vì bạn Tộ nghe lời cô giáo. đúng : b. Vì bạn Tộ rất mừng rỡ khi thấy Bác chia kẹo. c.Vì bạn Tộ biết nhận lỗi. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất 4. Củng cố quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học - Câu chuyện này cho em biết điều gì về tập thế nào. Bác khen ngợi khi các Bác Hồ em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là GV Nhận xét giờ học. cháu ngoan - Nghe và thực hiện 5. Dặn dò : Đọc lại bài, CB bài sau Ôn Toán: (tiết 2 – tuần 29) Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố về cách so sánh các số có ba chữ số. 2. Kỹ năng: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. Biết so sánh các số có ba chữ số; biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: H/d thực hành. Bài 1: - 1 HS đọc BT1 GV: H/d làm bài. - 1HS làm trên bảng – Lớp làm vào VBT a) Trong các số 264 ; 464 ; 244, số lớn nhất là : GV : nhận xét, chữa bài. b) Trong các số 637 ; 673 ; 573, số lớn nhất là : Bài 2 1 HS đọc BT2 GV: H/d làm bài. a) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm : 200 ; 300 ; ; .; 600 ; 700 ; 33
  33. b) Viết các số 724 ; 375 ; 1000 ; 648 theo thứ tự từ bé đến lớn : - Nhận xét chéo Bài 3 - 1 HS đọc BT3 GV: H/ d HS làm. - HS làm VBT- chữa bài 2dm = 20 cm 2m = 200cm 30dm = 3m 200cm = 2m b) Tính : 12m + 25m = 47m 24m = 38m + 16m = 62m 37m = Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ - 1 HS đọc BT4 chấm cho thích hợp : a) Chiếc đũa dài 25 cm b) Cây tre dài 7 m c) Em cao 130 cm d) Cột điện cao 3 m 4. Củng cố: - Nghe - Nhắc lại nội dung luyện tập. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập trong - Nghe, thực hiện VBT, CB bài sau TUẦN 30) Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017 Luyện viết Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe- viết một đoạn chính tả trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng (từ Các em nhỏ đứng thành đến như các bạn khác) 2.Kỹ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng. -. Làm đúng các bài tập, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn tr/ch 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2(a) 34
  34. HS: Bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HS theo dõi 3.2 Hướng dẫn nghe – viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần - Nghe - Bác Hồ đến thăm ai? - Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng - Tìm và viết bảng con: Bác Hồ, ùa tới, - Nhận xét sửa sai trở lại, che trở b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết. - HS nghe- viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS c) Nhận xét - chữa bài: - Đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở nhau soát lỗi - Thu 2 bài nhận xét - Nộp vở Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: 4. Bài tập : Bài 2: Nêu yêu cầu - Treo bảng phụ viết BT2a - 1HS lên điền bảng phụ GV- Nhận xét - HS làm vào vở 2). a) Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm : chở khách ; trở lại ; trẻ em; chẻ củi b) Điền từ ngữ có tiếng chứa vần êt hoặc êch vào chỗ trống : - Ngày lễ hằng năm, thường có cúng lễ, vui chơi, hội hè, theo truyền thống dân tộc gọi là ngày Tết - Người bị đau ốm, không sống được nữa gọi là chết 4. Củng cố - Củng cố về âm vần dễ lẫn ch/tr - Nghe 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe và thực hiện ___ Luyện đọc Cháu nhớ Bác Hồ I. Môc tiªu : 35
  35. 1.Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Cháu nhớ Bác Hồ: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng ; Bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thái độ : HS kính yêu Bác Hồ, nhớ Bác, luôn cố gắng học tập, rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy. II. §å dïng d¹y- häc : HS: SGK, VBT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc đúng và rõ ràng : bến Ô Lâu, bâng khuâng - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn - Theo dõi – Chỉnh sửa phát âm 3. Yêu cầu học sinh đọc 8 dòng thơ đầu - Theo dõi – Chỉnh sửa ngắt nghỉ hơi theo chỉ dẫn - HS thực theo yêu cầu 4. Bài tập: - 2 HS nêu yêu cầu bt 3 Bài 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở - Tự làm bài rồi chữa bài. cột B cho đúng với hình ảnh Bác Hồ - Đại diện trình bày được miêu tả trong bài : A B (a) Đôi má bạc phơ (1) hiền, sáng tựa (b) Mái đầu * Nhận xét vì sao (2) (c) Đôi mắt rộng (3) (d) Vầng trán Hồng hào (4) - 2 HS nêu yêu cầu bt 4 Bài 4 Điền tiếp từ ngữ để hoàn chỉnh a) Nhớ các chi tiết nói về tình cảm kính yêu b) CÊt thÇm Bác Hồ của bạn nhỏ trong bài. c) §ªm ®ªm gië xem * Nhận xét d) ¤m h«n - 2 HS nêu yêu cầu bt 5 1HS điền trên bảng - Lớp làm vàoVBT Bài 5: Điền từ ngữ trong bài vào chỗ Đêm nay bên bến Ô Lâu, trống và học thuộc đoạn thơ sau : Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Nhớ giữa bóng cờ Hồng hào đôi má, mái đầu Mắt hiền vì sao Bác nhìn Cà Mau cuối trời 36
  36. Nhớ khi trăng sáng Bác gửi những lời vào thăm. - Gv nhận xét – Tuyên dương 4. Củng cố : - HS nêu (Bạn nhỏ miền Nam sống - Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ trong vùng địch tạm chiếm nhưng luôn miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ. mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác vẫn cất dấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác.) 5. Dặn dò : Đọc lại bài, đọc thêm bài Xem truyền - Nghe và thực hiện hình. ___ Ôn Toán: Luyện tập I. Môc tiªu : 1. Kiến thức: Giúp HS : - Củng cố về các đơn vị đo độ dài : m, km, mm. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m, km, mm) ; kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. M II. §å dïng d¹y- häc : HS: VBT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: H/d thực hành. P cm N Bài 1 Số ? - 1 HS đọc BT1 - HS làm vào vở 12 em lên bảng làm - Nhận xét GV H/d làm bài. 2km = m m = 2km 3cm = mm mm = 3cm GV nhận xét, chữa bài. 4m = mm mm = 4m Bài 2: Nhìn hình vẽ, viết số thích hợp vào chỗ chấm : - 1 HS đọc BT GV H/d làm bài. - HS quan sát hình vẽ nêu kết quả a) Quãng đường từ nhà em ra trạm y tế xã dài km. GV nhận xét, chữa bài. b) Quãng đường nhà em đến huyện (đi qua trạm y tế xã) dài km. c) Quãng đường từ tỉnh về xã (đi qua huyện) dài km. 37
  37. Bài 3: Tính - 1 HS đọc BT GV nhận xét, chữa bài. 12mm + 25mm = 4mm 2 = 48mm 34m = 2 4m 3 = 15km + 22km = 36km : 4 = Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình tam - 1HS nêu yêu cầu giác MNP rồi tính chu vi của hình tam - Lớp làm vào vở BT giác đó. - 1HS lên bảng làm M GV nhận xét, chữa bài. P cm N 4. Củng cố: 2HS nhắc lại : 1cm = 10mm ; 1m = 1cm = mm ; 1m = mm. 1000mm. GV: nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Thực hiện ở nhà Dặn HS về ôn bài 38