Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018

doc 36 trang Hương Liên 15/07/2023 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018

  1. TUẦN 33 Ngày soạn: 26/ 04/ 2018 Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2018 Chào cờ: Nghe nhận xét tuần 32 và phương hướng tuần 33. ___ Tập đọc: (Tiết 97+98) Bóp nát quả cam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND: Truyện ca ngợi thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. 2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài. Biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. *GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng xác định giá trị bản thân. *THANQP: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. HS: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GT qua tranh - Quan sát nhận xét nội dung tranh 3.2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND - HS nghe. bài, HD giọng đọc. a. Đọc từng câu: - GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ - 2HS đọc - Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện HS phát âm từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài được chia làm mấy đoạn? - HS chia đoạn - Theo dõi giúp HS giải nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp giải 1
  2. nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhóm giao nhiệm vụ - HS đọc theo nhóm 2. d. Đọc giữa các nhóm: - Đại diện nhóm đọc - Nhận xét bạn đọc. e. Đọc đồng thanh : - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần Tiết 2 3.3 Tìm hiểu bài: Câu 1. Giặc Nguyên có âm mưu gì đối - HS đọc đoạn 1 và TLCH với nước ta ? - Nhận xét, bổ sung Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ - HS đọc đoạn 1 và TLCH của Trần Quốc Toản như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung Trần Quốc Toản vô cùng căm giận Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp Vua để - HS đọc đoạn 2 và TLCH làm gì ? - Nhận xét, bổ sung Trần Quốc Toản gặp Vua để được nói hai tiếng “xin đánh” Câu 3: Quốc Toản nóng lòng gặp Vua - HS đọc đoạn 2 và TLCH như thế nào? - Nhận xét, bổ sung Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. *Câu 4: Vì sao Vua không những tha tội - HS trả lời mà ban cho cho Quốc Toản quả cam Vì vua thấy Trần Quốc Toản còn trẻ mà đã quý. biết lo việc nước Câu 5: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp - HS đọc đoạn 4 và TLCH nát quả cam ? - Nhận xét, bổ sung Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. *GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức. - Trình bày ý kiến cá nhân *GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản - HS tự hỏi nhau( Bạn thấy Trần Quốc Toản thân. là người như thế nào?) - Bài tập đọc ca ngợi ai ? - HS trả lời - GV nhận xét chốt lại ND bài: Truyện ca ngợi thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. *THANQP: Giới thiệu thêm một số tấm - HS nghe vể nhân vật Lý Tự Trọng, Võ Thị gương anh hùng nhỏ tuổi. Sáu, Nguyễn Văn Trỗi. 2
  3. 3.4 Luyện đọc lại: - 3 em đọc theo hình thức phân vai - GV nhận xét ( người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản ) 4. Củng cố: - Em biết điều gì về Trần Quốc Toản ? - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể - Nghe, thực hiện chuyện Thể dục Thầy Dương soạn giảng Toán: (Tiết 161) Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số có ba chữ số. 2. Kỹ năng: Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT 2. HS: bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài1: Viết các số - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài - HS làm bảng con - Giơ bảng nhận xét 915; 695; 714; 250; 371; 900 *524; 101; 199; 555 - Nhận xét 3
  4. Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT2, 3 - Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm - HS làm SGK BT2, kết hợp HD làm tiếp BT3 - 3 em lên chữa bài - Yêu cầu HS làm ý a,b BT2, em nào a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, làm xong trước làm tiếp ý c BT2 và 388, 389, 390 BT3 b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 510 *c. 700, 710, 720, 730, 740, 750, 760, 780, 790, 800 - Nhận xét, chữa bài *Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp - 1HS nêu miệng vào ô trống 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 - Nhận xét, chữa bài Bài4: >, =, 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 7 - Nhận xét, chữa bài 534 = 500 + 34 708 < 807 - Củng cố so sánh số có ba chữ số Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở - 3 HS lên bảng chữa a. Viết số bé nhất có 3 chữ số: 100 - Nhận xét, chữa bài b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999 Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba c. Viết số liền sau của 999 là: 1000 chữ số, số liền sau 4. Củng cố: - GV cùng HS củng cố ại nội dung bài - Nghe - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe và thực hiện 4
  5. Ngày soạn 26/ 04/ 2018 Thứ bảy ngày 28 tháng 04 năm 2018 Toán : (Tiết 162) Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số có ba chữ số. 2. Kỹ năng: - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC GV: Bảng phụ BT3. HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết số liền trước của 356 - HS viết bảng con: 355; 161 - Viết số liền sau của 160 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Mỗi số sau ứng với cách đọc - 1 HS đọc yêu cầu nào ? - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm SGK, 1 em làm trên bảng lớp. - HS kiểm tra chéo SGK đối chéo bài kiểm tra. - Nhận xét Bài 2: a. Viết các số 842; 965; 477; 618; - 1 HS đọc yêu cầu 593; 404 theo mẫu: - HDHS mẫu 842 = 800 + 40 + 2 - Làm bảng con 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 - Nhận xét chữa bài 404 = 400 + 4 b. Viết theo mẫu: 300 + 60 + 9 = 369 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 5
  6. - Nhận xét chữa bài 600 + 50 = 650 Củng cố cách viết số thành tổng các 800 + 8 = 808 trăm, chục, đơn vị và ngược lại Bài 3: Viết các số 285, 257, 279, 297 HS đọc yêu cầu BT 3, 4 a. Từ lớn đến bé b. từ bé đến lớn - Hướng dẫn HS làm bài BT3, kết hợp - HS làm vở HD làm tiếp BT4 - 1 HS làm trên bảng phụ. a. Từ lớn đến bé - Yêu cầu HS làm BT3, em nào làm xong 297, 285, 279, 257 trước làm tiếp BT4 b. từ bé đến lớn - Nhận xét 257, 279, 285, 297 - Củng cố thứ tự số có ba chữ số *Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ - HS nêu miệng trống. a. 462, 464, 466, 468. b. 353, 355, 357, 359. - Nhận xét c. 815, 825, 835, 845. - Củng cố đếm thêm 2, 10 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung toàn bài - Nghe - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về làm ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện Kể chuyện: (Tiết 33) Bóp nát quả cam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện - Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bóp nát quả cam; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kẻ với điệu bộ, nét mặt. 2. Kỹ năng: - Biết theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn đang kể. *GDKNS: Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm. 3. Thái độ: HS thích đọc chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK. 6
  7. HS: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét - 3 HS kể 3 đoạn Chuyện quả bầu 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn kể chuyện: Bài 1: Sắp xếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo - Một HS đọc yêu cầu thứ tự trong truyện - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK - HDHS sắp xếp tranh - Trao đổi theo cặp - 1 HS nêu cách sắp xếp lại cho đúng thứ tự. - Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3 - Nhận xét Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 - Kể chuyện trong nhóm tranh đã được sắp xếp lại. - Kể chuyện trước lớp - Nhận xét, bổ sung Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét 4. Củng cố: - Truyện ca ngợi ai? - HS nêu *GDKNS: Kĩ năng đảm nhiệm trách - Nghe nhiệm. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Nghe - thực hiện nghe ___ Chính tả: (Nghe - viết) tiết 65 Bóp nát quả cam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Bóp nát quả cam. 2. Kỹ năng: Viết đúng một số tiếng có âm đầu: s/ x hoặc âm chính ê/ i. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn viết chữ đẹp. 7
  8. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT 2a. HS: Bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết - Viết bảng con: núi non, leo cây - Nhận xét chữ viết cho HS 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3. 2. Hướng dẫn nghe viết: a. HD chuẩn bị: - GV đọc bài. - HS nghe - HS đọc lại bài - Trần Quốc Toản là người như thế - Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có nào ? chí lớn, có lòng yêu nước. - Những chữ nào trong bài chính tả - Viết hoa chữ đứng đầu câu, tên riêng. viết hoa? Vì sao phải viết hoa. - Cho HS viết tiếng khó vào bảng con - HS tìm và viết bảng con: nghiến răng, xiết chặt, âm mưu, quả cam. b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết. - HS nghe - viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS c) Nhận xét - chữa bài: - Đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở nhau soát lỗi - Thu 2 bài nhận xét - Nộp vở 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ HDHS làm bài - Lớp làm VBT - Gọi HS chữa - 1 HS làm trên bảng phụ. a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Con công hay múa Nó múa làm sao ? Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra. - Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao. - Nhận xét - Có xáo thì xáo nước trong Chớ xáo nước đục đau lòng cò con. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - HS nêu 8
  9. - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe- thực hiện Đạo đức: (tiết 33) Xây dựng kế hoạch giúp bạn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được hoàn cảnh khó khăn củ số bạn trong lớp. - Hiểu được là bạn bè cần phải chia sẻ, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đoàn kết, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm phù hợp. 3. Thái độ: Quý trọng tình bạn, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: giấy kẻ mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những bạn trong lớp có hoàn - 1 em kể cảnh khó khăn 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: Khởi động: Trò chơi kết bạn - GV phổ biến luật chơi - HS nghe - HS thực hiện trò chơi 2 – 5 lần Hoat động : Xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn - GV cho HS tự đăng kí giúp đỡ bạn - HS đăng kí gặp khó khăn - GV tập hợp những HS cùng đăng kí - HS lập thành nhóm và nghe hướng dẫn. giúp 1 bạn gặp khó khăn thành nhóm và hướng dẫn các nhóm xây dựng kế Tên Họ và Nội Thời Nguồn Kết hoạch giúp đỡ bạn theo mẫu nhóm tên bạn dung gian huy quả thực được cần thực động mong hiện kế giúp dỡ giúp hiện đợi hoạch đỡ 9
  10. - Các nhóm báo cáo về kế hoạch giúp - Các nhóm báo cáo bạn - GV và cả lớp góp ý các bản kế hoạch để phù hợp với điều kiện và khả năng của HS. - GV nhắc nhở các nhóm thực hiện - HS cùng thảo luận theo kế hoạch đã xây dựng để báo cáo kết quả vào tiết sau. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài - HS nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện Tiết đọc thư viện Soạn giáo án riêng Ngày soạn 01/ 05/ 2018 Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tập đọc: Tiết 99 Lượm I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND bài: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. 2. Kỹ năng: Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. *THQPAN: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếu nhi Việt Nam chống giặc ngoại xâm. 3. Thái độ: GD lòng yêu nước căm thù giặc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. tranh minh họa SGK HS: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Bóp nát quả cam - 1 em đọc bài: Bóp nát quả cam và trả lời câu hỏi - Nhận xét 10
  11. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 HD luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, - HS nghe. HD giọng đọc. a. Đọc từng câu: - Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp HS luyện phát âm từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài được chia làm mấy đoạn? - HS chia đoạn - GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ - 2HS đọc - Theo dõi giúp HS giải nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 2. - Chia nhóm giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm đọc d. Gọi HS đọc giữa các nhóm: - Nhận xét bạn đọc. e. Đọc đồng thanh : - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần 3.3 Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc câu hỏi SGK - HS đọc câu hỏi SGK Câu 1: Tìm những nét đáng yêu ngộ - HS đọc khổ thơ 1,2 và TLCH nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu - Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì ? - HS đọc khổ thơ 3 và TLCH - Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tư liệu - HS đọc khổ thơ 4 và TLCH Câu 3: Lượm dũng cảm như thế nào ? - Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận khẩn Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu - Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên thơ ? đường lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa. Câu 4: Em thích những câu thơ nào ? - HS phát biểu Vì sao ? - Bài ca ngợi Lượm điều gì? - HS trả lời - GV gắn bảng phu: Bài thơ ca ngợi - Nghe (Lượm) chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. *THQPAN: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếu nhi Việt Nam chống giặc ngoại xâm. 11
  12. 3.4 Học thuộc bài thơ: - HD học thuộc bằng cách xóa dần - Đọc theo lớp, dãy bàn. bảng - 1 số em đọc bài. 4. Củng cố: - Bài ca ngợi Lượm điều gì? - HS nêu - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài - Nghe - thực hiện sau. Toán: (tiết 163) Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. 2. Kỹ năng - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ BT3. HS: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Viết bảng con: 462,464,466, 462,464,466,468 815,825,835, 815,825,835,845 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu - Viết BT lên bảng - HS làm SGK - HDHS làm cột 1,3 em nào làm xong làm - HS nối tiếp nhau nêu kết quả tiếp cột 2 - Nhận xét 30 + 50 = 80 70 – 50 = 20 Củng cố cộng trừ nhẩm số tròn chục, *20 + 40 = 60 *40 + 40 = 80 tròn trăm 90 – 30 = 60 60 – 10 = 50 12
  13. Bài 2: Tính - 1 HS nêu yêu cầu - HDHS làm cột 1,2,4,em nào làm xong - HS làm bảng con làm tiếp cột 3 34 68 *425 968 + - + - 62 25 361 503 96 43 786 465 64 72 *37 90 + - + - 18 36 37 38 82 36 74 52 765 286 *566 600 - + - + - Nhận xét 315 701 40 99 - Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ 450 987 526 699 không nhớ trong phạm vi 1000, cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu BT3,4 - HDHS tóm tắt BT3,4 - HS nêu miệng tóm tắt - HDHS làm BT3, em nào làm xong làm - HSlàm vào vở tiếp BT4 - 1 em làm trên bảng phụ BT3 - Quan sát giúp đỡ HS làm bài Bài giải Số HS trường tiểu học có là: 265 + 234 = 499 (học sinh ) Đáp số: 499 học sinh - Nhận xét 1 số bài. *Bài 4: - HS nêu bài giải - HS giải bài vào nháp, nêu miệng. Bài giải Số lít nước trong bể thứ 2 là: 865 – 200 = 665 (l) Củng cố về giải toán có lời văn Đáp số: 665lít 4. Củng cố: - Mời HS nhắc lại bài vừa học - Nghe - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện 13
  14. Tập viết: (tiết 33) Chữ hoa V (kiểu 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa V (kiểu 2) (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Việt Nam thân yêu (3 lần). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa V(kiểu 2). Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ V kiểu 2 HS: Bảng con; Vở TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS viết bảng con - Cả lớp viết bảng con: Quân - Nhận xét chữa bài 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Quan sát nhận xét chữ V hoa kiểu 2. - Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát - Chữ V hoa kiểu 2 cao mấy li ? - Cao 5 li - Gồm mấy nét là những nét nào ? - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản 1 nét móc 2 đầu 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ. - Nêu cách viết chữ hoa V (kiểu 2) - Từ điểm đặt bút ĐKN 5 viết nét móc hai đầu, điểm đừng bút ở ĐKN 2. Từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, điểm dừng bút ở ĐKN 6. Từ đây đổi chiều bút viết nét cong dưới nhỏ cắt nét 2 uốn lượn tạo thành một vòng xoắn nhỏ. Điểm dừng bút ở ĐKN 6. - GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết b. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con - HS tập viết bảng con: V (kiểu 2) - Nhận xét sửa chữ viết cho HS 3.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng - HS đọc: Việt Nam thân yêu - Em hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng như thế nào ?(Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta). - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: 14
  15. - Nêu các chữ cao 2,5 li ? - V, N, h, y - Nêu các chữ cao 1,5 li ? - t - Nêu các chữ cao 1 li ? - Các chữ còn lại. - HD viết bảng con: Việt - Cả lớp tập viết bảng con - Nhận xét sửa chữ viết cho HS - HS viết vở tập viết: Việt 3.4 HD viết vở tập viết : - Nêu yêu cầu viết - Nghe - Quan sát uốn nắn - Viết bài vào vở 3.5 Nhận xét, chữa bài: - Thu 2 bài nhận xét 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. - 2 em nêu - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết. - Nghe - thực hiện ___ Mĩ thuật: Tiết 33 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Tập quan sát, nhận biết được hình dáng màu sắc của cái bình đựng nước 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu 3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật xung quanh II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Một số loại bình đựng nước khác nhau. Hình hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh: Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu, bút chì, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra đồ dùng: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh ảnh cái bình đựng nước có - Quan sát tranh và nhận ra đặc màu sắc đẹp, yêu cầu học sinh quan sát và gợi điểm màu sắc, hình dáng, chất ý HS nhận ra đặc điểm, màu sắc, hình dáng, liệu, tỉ lệ và tiện ích của lọ hoa chất liệu, tỉ lệ và tiện ích của bình đựng nước trong cuộc sống. trong cuộc sống. - Bình đựng nước gồm có những hình dáng - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi nào? - Bình đựng nước gồm có những bộ phận 15
  16. nào? - Bình đựng nước thường làm bằng chất liệu gì ? - Bình đựng nước khi quan sát từ nhiều hướng hình dáng thay đổi như thế nào? - HS kể tên, hình dáng một số - Yêu cầu HS kể tên, hình dáng một số bình bình đựng nước với chất liệu đựng nước với chất liệu làm bình đựng nước làm bình đựng nước mà mình mà mình biết. biết. - Bình đựng nước có tiện ích đối với chúng ta như thế nào? - HS lắng nghe GV bổ sung và nhấn mạnh: đặc điểm, màu sắc, hình dáng, chất liệu, tỉ lệ và tiện ích của bình đựng nước trong cuộc sống. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - GV giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu - Quan sát nhận ra cách vẽ cầu học sinh quan sát gợi ý HS nhận ra cách hình và vẽ màu vẽ. - Quan sát mẫu ước lượng chiều cao, ngang - Quan sát GV vẽ mẫu để vẽ khung hình chung, vẽ trục - Tìm vị trí các bộ phận đánh dấu vẽ hình - HS quan sát tham khảo bằng nét thắng mờ. - Vẽ chi tiết cho giống cái bình đựng nước - Vẽ họa tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ mẫu lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận ra cách vẽ. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS chọn cái bình đựng nước phù - HS chọn cái bình đựng nước hợp với mình và vẽ bài vào vở. phù hợp với mình và vẽ bài vào - Quan sát hướng dẫn gợi ý HS thực hành . vở Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS - HS nhận xét theo cảm nhận nhận xét về riêng - Cách vẽ hình, cách trang trí, màu sắc. - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận - HS tự xếp loại bài vẽ riêng - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen - HS lắng nghe ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học. 4. Củng cố: 16
  17. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nghe - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Quan sát sưu tầm tranh phong cảnh. - Nghe - thực hiện ở nhà Ngày soạn: 02/05/2018 Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2018 Thể dục Thầy Dương soạn giảng Toán: Tiết 164 Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. 2. Kỹ năng: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ BT3. Bảng con BT5. HS: bảng con, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng con - 765 72 315 - 36 - Nhận xét 450 36 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HDHS làm cột 1,3 em nào làm xong - HS làm bài SGK bằng bút chì. làm tiếp cột 2 - HS nối tiếp nhau nêu kết quả 17
  18. Củng cố cộng trừ nhẩm số tròn trăm 500 + 300 = 800 *400 + 200 = 600 800 – 500 = 300 * 600 – 400 = 200 800 – 300 = 500 * 600 – 200 = 400 700 + 100 = 800 800 – 700 = 100 800 – 100 = 700 Bài 2 : Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HDHS làm cột 1,3 em nào làm xong - Lớp làm bài vào nháp. làm tiếp cột 2 - 1 số HS làm bài trên bảng. a, 65 *55 100 + + - 29 45 72 94 100 28 Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ b) 345 674 517 + - + không nhớ trong phạm vi 1000, cộng, 422 353 360 trừ có nhớ trong phạm vi 100 767 321 877 Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu BT3,4. - HDHS làm BT3, em nào làm xong làm - Lớp làm bài vào vở bài 3 tiếp BT4 vào nháp. - 1 em làm bài trên bảng phụ. Bài giải Em cao là: 165 – 33 = 132 (cm) - Nhận xét, chữa bài Đáp số: 132 cm *Bài 4: - HS làm bài vào nháp - HS đọc bài giải Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 530 + 140 = 670 (cây) - Nhận xét chữa bài Đáp số: 670 cây Bài 5: Tìm x - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con. - Củng cố về tìm số bị trừ, số hạng a. x - 32 = 45 b. x + 45 = 79 chưa biết x = 45 + 32 x = 79 - 45 x = 77 x = 34 4. Củng cố: - GV hê thống lại nội dung bài - Nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện 18
  19. Luyện từ và câu: (tiết 33) Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 2. Kỹ năng: Đặt được một câu ngắn với một từ vừa tìm được. 3. Thái độ: HS hứng thú trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK. Phiếu học tập BT3. HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ trái nghĩa với: nóng, béo, - HS nêu : nóng - lạnh; béo- gầy; nặng- nhẹ; nặng, dài dài - ngắn. - Nhận xét - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1.(miệng)Tìm những từ chỉ nghề - 1 HS đọc yêu cầu nghiệp của những người được vẽ trong tranh. - HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh. - HS nối tiếp nhau phát biểu. 1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân; 4, Bác sĩ; 5, Lái xe; 6, Người bán hàng. - GV nhận xét Bài 2 : (miệng)Tìm thêm những từ chỉ - 1 HS đọc yêu cầu nghề nghiệp khác mà em biết. - HS tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp vào VBT. - 1 số em nêu miệng. VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, giáo viên - GV nhận xét và liên hệ thực tế. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết các từ nói nên phẩm chất của - HS trao đổi nhóm đôi vào phiếu học tập. nhân dân Việt Nam. - 1 số nhóm trình bày. + Anh hùng, gan dạ, thông minh, cần cù, - GV nhận xét. đoàn kết, anh dũng. 19
  20. Bài 4: (viết) - HS đọc yêu cầu - Đặt một câu với một từ tìm được - Cả lớp làm vào vở BT trong bài tập 3 - HS lên bảng mỗi em đặt một câu + Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh. - Nhận xét chữa bài + Hương là một HS rất cần cù. 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND và giáo dục HS - Nghe - Khi lớn lên em thích làm nghề gì? - Nêu - Nhận xét bài. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - thực hiện Chính tả ( nghe viết) Tiết 66 Lượm I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ 2. Kỹ năng: Làm đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn. 3. Thái độ: HS có ý tự rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ BT 2. HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết - HS viết bảng con: lao xao, xoè cánh - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn nghe – viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả - HS nghe - 2 HS đọc bài - Đoạn thơ nói về ai ? - Chú bé liên lạc là Lượm - Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, - Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc xinh xinh, ngộ nghĩnh ? chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo - Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? - Đoạn thơ có 2 khổ. 20
  21. - Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? - 4 chữ - Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô - Từ ô thứ 3 nào ? - Viết từ khó - HS tìm và viết bảng con: loắt choắt, nghênh nghênh, huýt sáo, xắc b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết. - HS nghe – viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS c) Nhận xét – chữa bài: - Đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở nhau soát lỗi - Thu 2 bài nhận xét - Nộp vở 3.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Treo bảng phụ ý a HDHS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu - Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để - HS làm VBT điền vào ô trống ? - 1 HS điền trên bảng phụ a. (sen, xen): hoa sen, xen kẽ (xưa, sưa): ngày xưa, say sưa (sử, xử): Cư xử, lịch sử - Nhận xét chữa bài Bài 3: Tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng: - 1 HS đọc yêu cầu - GVHDHS cách làm bài - HS nghe và suy nghĩ - 1 số em nêu miệng. a) Chỉ khác nhau ở âm s hay x. So sánh/ xo vai Cây sung/ xung phong Dòng sông/ xông lên Sào phơi áo/ xào rau Sinh sống/ xinh đẹp Sa xuống/ xa xôi - Nhận xét, bổ sung thêm. 4. Củng cố: - Mời HS nhắc lại nội dung của bài - Nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết. - Nghe - thực hiện 21
  22. Âm nhạc Cô Chang soạn giảng Ngày soạn: 03/05/2018 Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2018 Toán: (Tiết 165) Ôn tập về phép nhân và phép chia I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. 2. Kỹ năng: - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết tìm số bị chia, tích. - Biết giải bài toán có một dấu nhân. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình minh họa SGK. Bảng phụ BT3. HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng a, x – 23 = 45 b, x + 20 = 70 x = 45 + 23 x = 70 - 20 - Nhận xét x = 68 x = 50 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GT trực tiếp 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm ý a, em nào làm xong làm - HS tự nhẩm điền kết quả vào SGK tiếp ý b Củng cố nhân chia trong bảng đã học, - Đọc nối tiếp nêu kết quả, nhận xét nhân, chia số tròn chục với (cho) số có a) 2 x 8 =16 12 : = 6 2 x 9 = 18 1 chữ số * b) 20 x 4 = 80 30 x 3 = 90 Bài 2: Tính - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm dòng 1, em nào làm xong - HS làm bài vào nháp. làm tiếp dòng 2 4 x 6 + 16 = 24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6 22
  23. = 40 = 30 *5 x 7 + 25 = 35 + 25 * 30 : 5 : 2 = 6 : 2 = 60 = 3 - Nhận xét chữa bài Bài 3: - HS đọc BT3,4 - HDHS làm BT3,kết hợp HD làm BT4, yêu cầu HS làm BT3, em nào làm xong - Lớp làm vào vở làm tiếp BT4 - 1 HS làm bảng phụ Bài giải: Lớp 2A có số học sinh là : 3 x 8 = 24 (học sinh) Đáp số: 24 (học sinh ) *Bài 4: 1 - Hình nào được khoanh hình tròn 3 - HS quan sát hình SGK nêu miệng câu trả lời 1 Hình a đã được khoanh vào số hình tròn 3 - Nhận xét chữa bài Bài 5: Tìm x - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào bảng con. a. x : 3 = 5 b. 5 x x = 35 x = 5 x 3 x = 35 : 5 x = 15 x = 7 - Nhận xét chữa bài - Nêu cách tìm số bị chia chưa biết ? - HS nêu - Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung toàn bài - Nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện ___ Tập làm văn: (Tiết 33) Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. 2. Kỹ năng: - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. *GDKNS: Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng lắng nghe tích cực. 23
  24. 3. Thái độ: HS yêu thích viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ BT3. HS: Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) Hãy nhắc lại lời an ủi - 1 HS đọc yêu cầu và lời đáp của các nhân vật trong tranh dưới đây: - Cả lớp quan sát tranh - HD đọc lời nhân vật - Đọc thầm - HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp - Nhận xét Bài 2: (Miệng) Nói lời đáp của em - 1 HS đọc yêu cầu trong các trường hợp sau: - Lớp đọc thầm - Thực hành theo cặp a. Dạ em cảm ơn cô ! b. Cảm ơn bạn *GDKNS: Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng c. Cháu cảm ơn bà ạ. lắng nghe tích cực. - GV nhận xét. Bài 3: (Viết) Hãy viết một đoạn văn - 1 em đọc yêu cầu ngắn (3- 4 câu) kể một việc tốt của em (hoặc của bạn em) - Gọi một vài HS nói về những việc - HS thực hành làm tốt. - HS viết vào vở bài tập. - 1 HS viết vào bảng phụ. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung của bài - Nghe - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: 24
  25. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện ___ Tự nhiên – Xã hội: (tiết 33) Mặt Trăng và các vì sao I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. 2. Kỹ năng: HS khái quát được hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. 3. Thái độ: HS ham thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa SGK HS: giấy vẽ, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mặt trời mọc phương nào? Lặn - HS trả lời phương nào ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng, có các vì sao Bước 1: Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời. có Mặt Trăng, có các vì sao Bước 2: HĐ cả lớp - HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem - Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy? - Theo em Mặt Trăng có hình gì? - Mặt Trăng tròn giống như một quả bóng lớn - Vào những ngày nào trong tháng ta - Ngày 15 âm lịch nhìn thấy trăng tròn? - Em đã dùng màu gì tô vào Mặt - HS nêu Trăng? - Ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so - Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu không như với ánh sánh Mặt Trời? ánh sáng Mặt Trời KL: Mặt Trăng tròn giống như một “quả bóng lớn” ở rất xa Trái Đất Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao 25
  26. - Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. - Các vì sao là những quả bóng lửa không Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi giống như mặt trời sao như vậy ? - Theo các em ngôi sao hình gì ? - Ngôi sao 5 cánh - Trong thực tế có phải ngôi sao có - HS trả lời những cánh giống như đèn ông sao không ? - Những ngôi sao có toả sáng không ? 4. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài vừa học - Nghe. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe- thực hiện Thủ công: (Tiết 33) Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học. 2. Kỹ năng: HS làm được sản phẩm thủ công đã học. 3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Một số sản phẩm thủ công đã học. HS: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước, sợi chỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - HS trình bày đồ dùng trên bàn. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Thực hành: - Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học. - GV cho HS quan sát lại một số sản - HS quan sát phẩm thủ công đã học - GV tổ chức cho học sinh thực hành - HS thực hành theo nhóm làm - GV quan sát, HD thêm cho những 26
  27. HS còn lúng túng. 3.3 Nhân xét: - HS đặt sản phẩm trên bàn. - GV cùng HS nhận xét bình chọn những sản phẩm đẹp 4. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học - Nghe tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành. 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện 27
  28. Sinh hoạt: Nhận xét tuần 33 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. NỘI DUNG: A. Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 33: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Các em đều có ý thức học tập khá tốt. Đi học đầy đủ. Làm bài tập khá đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: em Hoàng, Thương, Nga, Duy, Tú, Chức. - Em Bình, Phú kỹ năng đọc đã có tiến bộ, nhưng còn chậm. 2. Năng lực: - Biết thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh, tự chuẩn bị được đồ dùng trong tiết học. Chấp hành nội quy lớp học. 3. Phẩm chất: - Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục. Đi học đều, đúng giờ. - Biết kính trọng người lớn. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 4. Kĩ năng sống: - Các em thực hiện tốt về tránh ngộ độc thức ăn. B. Phương hướng tuần 34: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giữ gìn lớp học tương đối sạch sẽ. - Ôn tập và KT cuối năm. * Kĩ năng sống: - Giáo dục HS cách phòng tránh sấm sét không trú dưới những cây to. Không được đi lại trên đường trời mưa to và sấm sét. 28
  29. TUẦN 33 Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2017 Chiều Luyện viết Bóp nát quả cam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe- viết một đoạn chính tả trong bài: Bóp nát quả cam (từ Vừa lúc ấy đến xin chịu tội). 2. Kỹ năng: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Bóp nát quả cam. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1. Hướng dẫn viết - GV đọc đoạn viết *Viết từ khó. - GV đọc cho HS Chỉnh sửa lỗi cho HS - HS viết từ khó vào bảng con - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - Thu bài nhận xét - HS tự soát lỗi Hoạt động 2. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: Nêu yêu cầu - 2HS nêu - 1HS lên bảng điền - ở dưới 2). a) Điền x hoặc s vào chỗ trống : làm vào VBT ngôi ao lao ao quả ấu ; tính ấu GV- Nhận xét say ưa ngày ưa nước ôi ôi đỗ b) Điền tiếp vào chỗ trống 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái. kiếng mắt kiếng, kín che kín, Bài 3: Nêu yêu cầu 3. a) Chọn từ cho trong ngoặc để điền vào chỗ trống : - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm – Trong đầm gì đẹp bằng trong vở BT. Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. - Cây ngô được trồng với 29
  30. cây đậu tương. - Phải học bài mới được đi chơi. – Hai đường thẳng song với nhau. (xong, song, xen, sen) b) Điền vần in hoặc iên vào chỗ trống : ngạc nh k cường 4. Củng cố nàng t - Củng cố về âm vần dễ lẫn t tưởng ch/tr - Nghe 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài ___ Luyện đọc Lượm i. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ khó: Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ. - Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi nhí nhảnh hồn nhiên. - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Có tinh thần dũng cảm. II. ®å dïng d¹y häc: HS: VBT iII. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu bài Yêu cầu học sinh đọc bài - Theo dõi – Chỉnh sửa ngắt nghỉ hơi - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn theo chỉ dẫn Đọc từng đoạn - HS đọc 4. Bài tập: Bài 2. Điền vào chỗ trống những từ - 2 HS nêu yêu cầu bt 2 ngữ trong bài tả vẻ đáng yêu, ngộ - Hoạt động nhóm- Đại diện nêu nghĩnh của Lượm : – Dáng người : – Bước chân : – Dáng đầu : 30
  31. – Mũ ca lô : – Mồm : - Gv nhận xét – Tuyên dương - HS nêu yêu cầu bt 3 Bài 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng - Hs làm vào VBT – 1HS làm trên nhiệm vụ Lượm được giao ? bảng - Nhận xét a – Đưa thư. b – Đi qua mặt trận. c – Đi qua đồng lúa. - HS nêu yêu cầu bt 4 Bài 4 Khoanh tròn chữ cái trước những a – Ca lô đội lệch dòng thơ nói lên tinh thần dũng cảm, Mồm huýt sáo vang không sợ nguy hiểm để hoàn thành b –Chú đồng chí nhỏ nhiệm vụ của Lượm : Bỏ thư vào bao. c – Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. - Gv nhận xét – Tuyên dương 4. Củng cố : - Qua bài văn em thấy tình cảm của tác - HS nêu giả với quê hương như thế nào ? 5. Dặn dò:- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Thực hiện ở nhà ___ Ôn Toán: Luyện tập I. Môc tiªu : 1.Kiến thức: Giỳp HS củng cố: - Cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. 2. Kỹ năng : - Biết làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. 3. Thái độ : HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. §å dïng d¹y- häc : - HS: vở BT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: H/d thực hành. Bài 1 : Viết theo mẫu - 1 HS đọc BT1 31
  32. GV: H/d làm bài. Viết số Cách đọc số 613 bốn trăm hai mươi 307 tám trăm ba mươi tư Viết số Cách đọc số 325 sáu trăm bảy trăm tám mươi mốt GV : nhận xét, chữa bài. 114 Bài 2: >,<,= - 1 HS đọc BT2 GV: H/d làm bài. 415 399 842 800 + 40 + 2 567 600 376 300 + 70 + 7 784 748 1000 900 + 90 + 9 GV : nhận xét, chữa bài. Bài 3 :ViÕt theo mÉu : - 1 HS đọc BT3 Mẫu : 376 = 300 + 70 + 6 428 = 300 + 10 + 6 = 200 + 30 + 4 = 234 503 = 40 + 70 = GV : nhận xét, chữa bài. 786 = 900 + 9 = 820 = 500 + 70 + 4= Bài 4: ViÕt c¸c sè 387 ; 345 ; 378 ; 391 1 HS đọc BT4 theo thø tù : - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào VBT a) Từ bé đến lớn : GV : nhận xét, chữa bài. b) Từ lớn đến bé : 4. Củng cố: GV : Nhắc lại nội dung luyện tập. - Nghe GV: nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn HS về làm bài tập trong VBT ; - Nghe và thực hiện CB bài sau Chiều 32
  33. Ôn Tiếng Việt Luyện viết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn 2. Kỹ năng: - Thực hành đối đáp lời từ chối của người khác. 3. Thái độ: - Có thái độ, lịch sự nhã nhặn khi đáp lời từ chối người khác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: SGK, VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm bài tập 1. Dựa theo mẫu (M), viết lời đáp - HS nêu yêu cầu - lớp làm vào VBT M : – Hương : Hồng ơi, cậu cho tớ mượn của em vào chỗ trống ở dưới. quyển truyện Tấm Cám nhé ! - Hồng : Mình chưa xem xong. - Hương : Khi nào cậu đọc xong tớ mượn cũng được. - Em : Mẹ cho con xem ti vi nhé, có phim hay lắm. - Mẹ : Con chưa học bài xong thì chưa được GV: kiểm tra bài viết của HS; nhận xem đâu. xét bài của HS. - Em : 2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một việc em đã làm để góp phần làm - HS nêu yêu cầu – Hoạt động nhóm 2- sạch đường phố hoặc đường làng nơi Nhận xét chéo em ở. * Gợi ý : - Em làm việc gì, vào lúc nào ? - Đầu tiên em làm gì, tiếp đó em làm gì ? - Kết quả công việc thế nào ? - Em cảm thấy thế nào khi nhìn đường phố 4. Củng cố : (đường làng) sạch đẹp ? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Về nhà ôn bài - HS nghe ___ Luyện đọc: (tiết 1- tuần 33) Bóp nát quả cam 33
  34. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 3. Thái độ:- GD lòng yêu nước thương dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Yêu cầu học sinh đọc bài - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn - Theo dõi – Chỉnh sửa ngắt nghỉ hơi - HS thực theo yêu cầu 3.Đọc từng đoạn 4. Bài tập: Bài 3. Trần Quốc Toản xin gặp Vua để - 2 HS nêu yêu cầu bt 3 làm gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả - 1HS khoanh trên bảng lời đúng nhất : - Lớp làm vào VBT – Nhận xét a. Để xin Vua cho đi đánh giặc. b. Để nói với Vua cần phải đánh đuổi - Gv nhận xét – Tuyên dương bọn giặc. c. Để xin chịu tội Bài 4. Khoanh tròn các chữ cái trước - 2 HS nêu yêu cầu bt 4 những dòng dưới đây cho thấy Quốc - Hoạt động nhóm- Đại diện trỡnh Toản nóng lòng gặp Vua. bày a – Quyết đợi gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”. b – Liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến gặp Vua. c – Khi Vua nghỉ họp, vội chạy đến trước mặt Vua, quỳ tâu : “Xin Bệ hạ cho đánh !”. Gv nhận xét – Tuyên dương d – Nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt khi nghĩ đến quân giặc đang đè đầu cưỡi cổ dân mình. Bài 5. Vì sao Quốc Toản vô tình bóp - 2 HS nêu yêu cầu bt 5 nát quả cam ? Khoanh tròn chữ cái - 1HS khoanh trên bảng - Lớp làm trước ý trả lời đúng : 34
  35. vào VBT a – Vì Quốc Toản tức giận cho rằng Vua coi mình là trẻ con. b. Vì Quốc Toản không thích ăn cam. c – Vì Quốc Toản đã bóp chặt tay thể 4. Củng cố : hiện lòng căm thù quân giặc. Câu chuyện này cho em biết điều gì ? Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Đọc lại bài, CB cho tiết sau - HS nêu ___ Ôn Toán: (tiết 2-tuần 32) Luyện tập I. Môc tiªu : 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố: - Cách làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. 2. Kỹ năng : - Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. 3. Thái độ : HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. §å dïng d¹y- häc : - HS: Vở BT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: H/d thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính : - 1 HS đọc BT1 205 + 313 ; 426 + 162 ; GV: H/d làm bài. - Làm bài rồi chữa bài GV : nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến - 1 HS đọc BT2 lớn Nêu miệng rồi điền vào vở: GV: H/d làm bài. a. Từ bé đến lớn: 374, 768, 869, 901, 1000 GV : nhận xét, chữa bài. b. Từ lớn đến bé: 1000, 901, 869, 768, 374 Bài 3 : Tìm x - 1 HS đọc BT3 GV : nhận xét, chữa bài. Làm bài rồi chữa bài trên bảng Bài 4: Tính chu vi hình tam giác 1 HS đọc BT4 GV : nhận xét, chữa bài. - 1HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT 4. Củng cố: 35
  36. - Nhắc lại nội dung luyện tập. - Nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn HS về làm bài tập trong VBT ; CB - Nghe và thực hiện bài sau 36