Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

doc 39 trang Hương Liên 15/07/2023 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

  1. TUẦN 5 Soạn ngày: 29/10/2018 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018 Chào cờ: Tập trung tồn trường Tập đọc: (Tiết 13 + 14) Chiếc bút mực I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cơ giáo khen ngợi Mai là cơ bé ngoan, biết giúp bạn.(Trả lời được câu hỏi *1,2,3,4,5). 2. Kĩ năng: Đọc trơn tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật (cơ giáo, Lan, Mai). *GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, hợp tác, ra quyết định giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: GD HS biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc. - HS: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Trên chiếc - Nhận xét. bè 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát, lắng nghe trong sách, giới thiệu bài. 3.2 Luyện đọc: - GV đọc mẫu tồn bài, tĩm tắt ND bài, - HS nghe HD giọng đọc. - GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp Đọc từng đoạn trước lớp: luyện phát âm từ khĩ. - Hướng dẫn HS chia đoạn - HS chia đoạn - GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ - 2HS đọc Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc chú giải Đọc từng đoạn trong nhĩm. - HS đọc theo nhĩm đơi. - Đại diện các nhĩm đọc bài. 1
  2. - Cho HS đọc đồng thanh - HS đọc đồng thanh Tiết 2 3.3Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc câu hỏi SGK - 2 HS đọc câu hỏi SGK * Những từ ngữ nào cho biết Mai mong - HS đọc đoạn bài trả lời. được viết bút mực ? - Thấy Lan được cơ cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cơ. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ cịn mình em viết bút chì. + Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? - Lan được viết bút mực nhưng lại quên - Nhận xét, bổ sung bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khĩc + Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp nức nở. đựng bút ? - Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng: Trong lại tiếc. tình huống trên em cần cảm thơng với ai? + Cuối cùng Mai quyết định ra sao? - Mai lấy bút đưa cho Lan mượn. + Khi biết mình cũng được viết bút mực, - Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nĩi: Mai nghĩ và nĩi thế nào ? "Cứ để bạn Lan viết trước" Kĩ năng hợp tác, ra quyết định giải quyết - Trả lời vấn đề: Em cĩ đồng tình với quyết định của Mai khơng? + Câu chuyện nĩi lên điều gì ? - Trả lời - Chốt lại nội dung: Câu chuyện khen - HS đọc nội dung ngợi Mai là cơ bé ngoan, biết giúp bạn. 3.4 Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Tự phân các vai: người dẫn chuyện, cơ - Cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân giáo, Lan, Mai) đọc tồn truyện. đọc tốt nhất. 4. Củng cố: + Nhân vật Mai trong truyện là người như thế nào? - HS nêu - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dị: - Quan sát tranh minh hoạ, đọc yêu cầu của tiết kể chuyện để chuẩn bị Kể - Nghe và thực hiện chuyện. ___ 2
  3. Tốn (Tiết 21): 38 + 25 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng cĩ nhớ dạng tính viết); Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5; Giải bài tốn cĩ lời văn. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 ; Biết giải bài tốn bằng một phép cộng các số với số đo cĩ đơn vị dm; Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận khi làm tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Que tính. Bảng phụ BT3. - HS: Bảng con. Que tính; SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng - Gọi HS lên bảng làm bài 58 48 - Nhận xét. + 7 + 8 65 56 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu phép cộng 38+25: - GV nêu bài tốn: Cĩ 38 que tính thêm 25 - HS thao tác trên que tính que tính nữa. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que (Lấy 3 bĩ 1 chục que tính và 8 que tính, tính ? lấy tiếp 2 bĩ 1 chục que tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đĩ). - HS tự nêu - Hướng dẫn cách đặt tính 38 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 25 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 63 6, viết 6. - Nêu cách đặt tính. - Chữ số hàng đơn vị thẳng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Nêu cách thực hiện phép tính. Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. 3.3 Thực hành: Bài 1. Tính: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,*2 - HS đọc yêu cầu bài 1,*2 - Yêu cầu HS làm cột 1,2,3 SGK( HS nhanh làm cả cột 4,5 làm tiếp cột 1,2,3 3
  4. - Hướng dẫn BT2 làm SGK - HS thực hiện SGK, gọi HS lên bảng chữa BT1. - Nhận xét, chữa bài - Củng cố về phép cộng cĩ nhớ và khơng nhớ *Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống. - Thực hiện cùng BT1 - HS nào nhanh nêu kết quả - GV nhận xét. Số hạng 8 18 38 8 18 Số hạng 7 16 41 53 34 - Củng cố khái niệm tổng, số hạng Tổng 15 34 79 61 52 Bài 3: - Gọi HS đọc bài tốn. - 1 HS đọc bài tốn. - Ghi tĩm tắt, Hướng dẫn HS làm bài ; - Làm bài vào vở - Cho HS làm bài cá nhân. - 1 em làm bài trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Con kiến phải đi đoạn đường dài là 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số : 62dm. Bài 4: Điền đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm vào bảng con cột 1 - HS làm vào bảng con, em nào nhanh ( cột 2 thực hiện cùng lúc) làm cả cột 2 trong SGK - GV nhận xét. 8 + 4 9 + 6 19 + 10 > 10 + 18 4. Củng cố: - Củng cố lại cách thực hiện phép cộng - Theo dõi cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dị: - Về nhà làm BT 1,3,4,*2(VBT 23) - Nghe và thực hiện Giáo dục lối sống: (Tiết 5) Bài hát về trường STK trang 30, VBT trang 14 4
  5. Soạn ngày: 30/ 9/ 2018 Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018 Tốn: (Tiết 22) Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng 8 cộng với một số; Biết thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 (cộng qua 10 cĩ nhớ dạng tính viết) và giải tốn cĩ lời văn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25; Biết giải bài tốn theo tĩm tắt với một phép cộng. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học Tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ (BT3). - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào - Làm bài vào bảng con: bảng con. 28 68 - Nhận xét, chữa bài. + 27 + 16 3. Bài mới: 55 84 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS nêu miệng kết quả. - Lần lượt HS nêu miệng kết quả. - Viết bảng kết quả. 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 - củng cố về bảng cộng 8 cộng với 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 một số. 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 18 + 8 = 26 Bài 2: Đặt tính rồi tính : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài bảng con - Nhận xét, chữa bài 38 48 68 78 58 + 15 + 24 + 13 + 9 + 26 53 72 81 87 84 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Gọi HS nêu yêu cầu của BT 3, 4, 5 - Hướng dẫn HS đặt đề tốn. - 1 HS dựa vào tĩm tắt đặt đề tốn. - HDHS cách làm bài - Nghe - Cho HS làm bài - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào . vở em nào làm xong làm thêm BT4,5. 5
  6. Bài giải: Cả hai gĩi kẹo cĩ : - Nhận xét, chữa bài 28 + 26 = 54 (cái) Bài 4 Đáp số : 54 cái kẹo. - Gọi HS lên bảng điền - 1 HS lên bảng điền +9 37 + 11 28 Bài 5 48 - Gọi HS nêu kết quả - 1 HS nêu kết quả Khoanh vào ý C 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại bảng 8 cộng với một số. - HS đọc - nhận xét giờ học 5. Dặn dị: -HD làm BT trong VBT Thực hiện ở nhà ___ Kể chuyện: (Tiết 5) Chiếc bút mực I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Dựa theo trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. Một số HS kể được tồn bộ câu chuyện. 2. Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên, tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. *GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng. Hợp tác, ra quyết định giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: GD HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK - HS: Tranh minh hoạ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể chuyện: Bím tĩc đuơi sam. - 2 HS tiếp nối nhau kể - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 6
  7. - GT và ghi tên bài 3.2 Hướng dẫn kể chuyện: Kể từng đoạn theo tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2 SGK - Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, cơ Kể từng đoạn theo tranh minh hoạ. giáo) và nĩi tĩm tắt nội dung từng tranh. - HS: Quan sát, nĩi nội dung từng tranh : - Tranh 1: Cơ giáo gọi Lan lên bàn cơ lấy mực. - Tranh 2: Lan khĩc vì quên bút ở nhà. - Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. - Tranh 4: Cơ giáo cho Mai viết bút mực Cơ đưa bút của mình cho Mai mượn. - Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhĩm. - Tiếp nối nhau kể từng đoạn trong ( Khuyến khích HS kể cả câu chuyện) nhĩm. - Cho HS kể chuyện trước lớp. - Các nhĩm cử đại diện kể chuyện trước lớp. GV cùng HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. Kể tồn bộ câu chuyện. - Khuyến khích HS kể lại tồn bộ câu - HS kể lại tồn bộ câu chuyện. chuyện. - Cùng HS nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, về cách thể hiện. Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng. Hợp tác, ra quyết định giải quyết vấn đề: + Nếu lầ em thì em quyết định như thế - HS nêu nào? 4. Củng cố: - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng - HS nêu khen? Vì sao? - Nhận xét giờ học. - HS nghe 5. Dặn dị: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - HS nghe- thực hiện nghe. ___ 7
  8. Thể dục: Đ/c Hồng dạy Chính tả:(Tiết 9) nghe - viết Chiếc bút mực I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn ngắn (tĩm tắt nội dung bài Chiếc bút mực) 2. Kĩ năng: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả ; Luyện viết đúng một số tiếng cĩ âm giữa (âm chính) ia, ya ; Làm đúng bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu l/n. 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: bảng phụ BT2 - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết dỗ em, ăn giỗ - Lớp viết bảng con : dỗ em, ăn giỗ. - Nhận xét, sửa chữ viết cho HS. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GT đoạn viết - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết: a. HD HS chuẩn bị : - Đọc bài chính tả 1 lượt - HS theo dõi - Gọi HS đọc lại - 2 HS đọc lại bài chính tả và trả lời + Vì sao bạn Lan lại khĩc ? - Bạn quên bút ở nhà. + Thấy bạn khĩc Mai đã làm gì ? - Mai lấy bút của mình cho bạn mượn. + Chữ đầu đoạn phải viết như thế - Viết hoa, lùi vào một ơ. nào? + Tìm tên người cĩ trong bài chính tả - HS nêu: Mai , Lan và viết tên người vừa tìm được? + Tìm những chỗ cĩ dấu phẩy trong - 1 HS đọc lại đoạn văn, ngắt hơi đúng ở đoạn văn. những chỗ cĩ dấu phẩy. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con - Viết bảng con: Mai, Lan, bút mực, bỗng, những từ dễ viết sai. quên, mượn. b. Viết bài vào vở: - Đọc cho HS viết - Nghe, viết bài vào vở - Theo dõi, hướng dẫn viết c. Nhận xét, chữa bài. 8
  9. - Thu 3 vở nhận xét - Nộp vở 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống ya/ ia - Cho HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài. - HS làm bài vào VBT, 1 HS làm trên bảng phụ. - Tia nắng, đêm khuya, cây mía. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Làm vào bảng con Chỉ vật đội trên đầu để che mưa, che nắng : nĩn - Chỉ con vật kêu ủn ỉn: lợn - Cĩ nghĩa là ngại làm việc: lười - Trái nghĩa với già: non - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu: Viết hoa chữ cái đầu của tiếng 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa tên - HS thực hiện người Việt Nam - Nhận xết tiết học 5. Dặn dị: - Về nhà làm BT 3b VBT - Thực hiện ở nhà Âm nhạc: (Tiết 5) Ơn tập bài hát: Xoè hoa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết hát kết hợp trị chơi theo bài Xoè hoa. 3. Thái độ: Yêu thích các bài hát dân ca. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ gõ: thanh phách 2. Học sinh: Sách Tập bài hát 2, thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 9
  10. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS hát bài Xoè hoa. - 1-2 HS hát. + Nhận xét + Nghe nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 HĐ 1: Ơn tập bài hát Xoè hoa - GV hát lại bài Xoè hoa. - Nghe, nhẩm theo. - Cho HS hát lại bài 2 lần kết hợp gõ đệm - Thực hiện ơn luyện theo HD. theo nhịp, phách. - Cho HS ơn luyện theo tổ, nhĩm. - Tổ, nhĩm thực hiện. + Nhận xét, biểu dương. + Nhận xét lẫn nhau. - GV HD và làm mẫu động tác phụ họa. - Quan sát, thực hiện theo. + Cho cả lớp thực hiện. + Cả lớp thực hiện + Quan sát, sửa sai cho HS. + Nghe, sửa sai. - Tổ chức HS biểu diễn trước lớp. - Tập biểu diễn trước lớp. + Biểu diễn theo nhĩm, cá nhân. + Nhĩm, cá nhân tập biểu diễn. + Nhận xét, biểu dương. + Nghe nhận xét. 3.2 HĐ2: Hát kết hợp trị chơi theo bài Xoè hoa * Trị chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đốn câu hát trong bài - Quan sát, lắng nghe. - GV dùng nhạc cụ gõ tiết tấu trong SGV. + HS trả lời. + Yêu cầu HS nhận biết đĩ là âm hình tiết tấu của câu hát nào? ( Câu 2, 3, 4 trong bài Xoè hoa) + Cả lớp thực hiện theo HD. + Nhận xét, mời cả lớp gõ lại tiết tấu trên. * Trị chơi 2: Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o, a, u, i. - Nghe. - GV hát mẫu bằng các nguyên âm Bùng boong bính boong cồng vang vang Ị o ĩ o ị o o Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng A á a a a ạ à Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng U ú ù u ú u ù Tay nắm tay ta cùng xoè hoa I í i i ì ì i - Nghe HD, thực hiện theo - HD HS hát. Khi hát GV dùng tay làm dấu hiệu chỉ các nguyên âm đĩ để HS hát theo. - Tổ, nhĩm thực hiện. - Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát 1 nguyên âm. + Nghe + Nhận xét. 10
  11. 4. Củng cố: - Nghe - Giáo dục HS thêm yêu thích các bài hát dân ca Việt Nam. - Cả lớp hát - Cho HS hát lại bài một lần. 5. Dặn dị: - Về nhà học thuộc bài hát. - Nghe thực hiện ở nhà - Tập gõ đệm theo nhịp, phách, TTLC, vận động phụ họa. Soạn ngày: 01/10/2018 Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 Tập đọc:(Tiết 15) Mục lục sách I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4,*5 2. Kĩ năng: Đọc trơn tồn bài; đọc rành mạch một văn bản cĩ tính liệt kê. 3. Thái độ: HS yêu thích mơn Tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ viết 1, 2 dịng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc; 1 tập truyện thiếu nhi cĩ mục lục. - HS: SGK . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Chiếc bút mực - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của - Nhận xét bài Chiếc bút mực. 3. Bài mới: 3.1. GV giới thiệu bài: 3.2. Luyện đọc: - Đọc mẫu tồn bộ mục lục. - Theo dõi - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đúng 2 HS đọc theo thứ tự từ trái sang phải, ngắt nghỉ hơi rõ. - Tiếp nối nhau đọc từng dịng mục - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. lục. - Hướng dẫn HS đọc từng phần mục lục -Tiếp nối nhau đọc 3,4 dịng mục trước lớp lục. - Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc trong nhĩm 3 11
  12. - Hướng dẫn HS đọc từng mục trong nhĩm. - Đọc giữa các nhĩm (từng mục, cả - Gọi đại diện nhĩm đọc bài) - cùng HS nhận xét. 3.3 Tìm hiểu bài: - 2 HS đọc câu hỏi - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - HS trả lời + Tuyển tập này cĩ những truyện nào ? - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời + Truyện "Người học trị cũ" ở trang nào ? - Nhận xét, bổ sung Trang 52 - HS trả lời + Truyện "Mùa quả cọ" của nhà văn nào ? - Nhận xét, bổ sung Quang Dũng. - Trao đổi ý kiến, trả lời. + Mục lục sách dùng để làm gì ? - Chốt lại : Mục lục sách cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, cĩ những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đĩ, ta nhanh chĩng tìm được những mục cần đọc. Mở Mục lục trong SGK Tiếng Việt 2, tập một, tìm tuần 5. hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục - HS đọc lại mục lục tuần 5 theo sách: Tiếng Việt 2, tập một - tuần 5. từng cột hàng ngang (Tuần - Chủ Cho HS tìm nhanh các nội dung trong mục điểm - Phân mơn, Nội dung, Trang) lục. Tuần 5. Chủ điểm Trường học - Theo dõi, nhận xét. Tập đọc. Chiếc bút mực. Trang 40. Kể chuyện. Chiếc bút mực. Trang 41. Tập viết. Chữ hoa : D. Trang 45. - Một số HS đọc lại tồn bài Mục 3.4. Luyện đọc lại lục sách. - Cho HS đọc lại bài - cùng HS nhận xét. 4. Củng cố: - HS nêu - Gọi 1 HS nhắc lại tác dụng của Mục lục sách. Nhận xét tiết học. - Nghe – thực hiện 5. Dặn dị: Về đọc lại bài, xem trước bài Mẩu giấy vụn. Mĩ thuật: Đ/c Mười dạy 12
  13. Tốn: (Tiết 23) Hình chữ nhật - Hình tứ giác I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể) 2. Kĩ năng: Biết nối các điểm để cĩ hình chữ nhật, hình tứ giác. 3. Thái độ: GD HS yêu thích hình học. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Hình chữ nhật (bìa), bảng phụ BT1 - HS: Bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Giới thiệu hình chữ nhật. - Cho HS quan sát một số hình cĩ dạng hình chữ nhật( bìa) để giới thiệu hình chữ nhật. - Vẽ hình chữ nhật lên bảng, ghi tên hình và đọc: hình chữ nhật ABCD, hình chữ - Quan sát, nhận dạng hình chữ nhật. nhật MNPQ A B D C - Gọi HS đọc. N M - Vẽ hình chữ nhật thứ ba và gọi HS lên Q P bảng ghi tên hình và đọc. - 1 HS lên bảng ghi tên hình chữ nhật rồi đọc - cả lớp đọc: hình chữ nhật EGHI. E G - Cho HS liên hệ. H I - Liên hệ: Các vật cĩ dạng hình chữ nhật : mặt bàn, mặt bảng, bìa quyển sách, khung 13
  14. 3.3 Giới thiệu hình tứ giác: ảnh, (Các bước tiến hành tương tự như giới thiệu hình chữ nhật) 3.4 Thực hành: Bài 1: Dùng thước và bút nối - Treo bảng phụ kẻ BT 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm bài vào SGK - Làm bài vào SGK rồi đổi nhau kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài Bài 2 : Trong mỗi hình dưới đây - Treo bảng phụ viết BT*3. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2,*3 - Hướng dẫn quan sát hình SGK, HS làm bài theo cặp - Hình a cĩ 1 hình tứ giác - Hình b cĩ 2 hình tứ giác Nhận xét, chữa bài - HS nêu: Hình c cĩ 1 hình tứ giác - HS làm xong bài 2, lên kẻ bảng phụ thực hiện bài 3 *Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng - Thực hiện cùng BT2 - HS thực hiện 4. Củng cố: - Gọi 2 HS lên vẽ hình chữ nhật và hình tứ giác - HS thực hiện - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dị: - Dặn HS về làm bài tập ở VBT; xem trước bài: Bài tốn về nhiều hơn. -Thực hiện ở nhà Tập viết:(Tiết 5) Chữ hoa D I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa D , chữ và câu ứng dụng : Dân, Dân giàu nước mạnh. 14
  15. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa D ; Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa D cỡ nhỡ ; Bảng phụ ghi câu ứng dụng. - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.ỉn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết: C, Chia - HS viết bảng con: C, Chia - nhận xét, sửa chữ viết cho HS. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa: - Giới thiệu chữ mẫu: + Chữ hoa D cỡ vừa cao mấy li, rộng - Quan sát, nhận xét mấy li, gồm mấy nét? Chữ hoa D cỡ vừa cao 5li, gồm 1 nét là kết hợp của hai nét cơ bản: nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, - Viết mẫu chữ D cỡ vừa trên bảng phụ tạo một vịng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Quan sát - Nhắc lại cách viết. - ĐB trên ĐK6, viết nét lượn hai đầu - Hướng dẫn HS viết trên bảng con theo chiều dọc - Nhận xét, uốn nắn - Tập viết 2 - 3 lượt chữ D hoa 3.3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Giơ bảng, nhận xét - giới thiệu cụm từ ứng dụng, cho HS đọc. - Đọc cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: mạnh. nhân dân giàu cĩ, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, cũng cĩ thể hiểu là một kinh nghiệm (Dân giàu cĩ thì nước mới mạnh). - Yêu cầu HS nêu nhận xét câu ứng dụng - Nêu nhận xét: Độ cao của các chữ cái: + Chữ cao 2,5 li : D, h, g ; Các chữ cịn - Viết mẫu chữ Dân trên dịng kẻ, lại cao 1 li. hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Tập viết chữ Dân 2 - 3 lượt 15
  16. - Nhận xét, uốn nắn. 3.4 Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu viết - cho HS viết bài vào vở - Nghe - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Viết bài vào vở theo đúng mẫu 3.5 Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét (3 bài), nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: + nhắc lại cấu tạo chữ hoa D cỡ vừa. - Nhận xét tiết học - HS nêu: Chữ D cỡ vừa cao 5li 5. Dặn dị: - Về nhà tiếp tục viết phần bài cịn lại. - Nghe và thực hiện Chiều: Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt: Tiết 1+2 Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt (trang 26,27,28,29 ) Tốn: Tiết 1 Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng và các đề kiểm tra tốn(trang 16) Soạn ngày: 02/10/2018 Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018 Tốn: (Tiết 24) Bài tốn về nhiều hơn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm "nhiều hơn" ; Nắm được cách giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn (dạng đơn giản) 2. Kĩ năng: Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ (BT3) - HS: Nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 16
  17. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.ỉn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ 1 hình chữ nhật, 1 - 2 HS lên bảng vẽ hình tứ giác - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu bài tốn về nhiều hơn: - Cho HS quan sát hình vẽ ttên bảng, - Quan sát hình vẽ, nêu bài tốn. nêu bài tốn. Bài tốn: Hàng trên cĩ 5 quả cam, hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới cĩ mấy quả cam ? + Bài tốn cho biết hàng trên cĩ bao - HS nêu nhiêu quả cam? + Số cam ở hàng dưới như thế nào so với số cam ở hàng trên? + Muốn tìm được số cam ở hàng dưới ta làm thế nào? Bài giải: - Hướng dẫn HS cách trình bày rồi ghi Số quả cam ở hàng dưới là : bảng bài giải. 5 + 2 = 7 (quả) - Cho HS nhắc lại. Đáp số: 7 quả cam. - Nhắc lại cách giải bài tốn về nhiều hơn. 3.3.Thực hành. Bài 1: - Gọi HS đọc bài tốn 1,*2. - 2 HS đọc bài tốn 1, *2. - Hướng dẫn HS tĩm tắt bài tốn và giải bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Làm bài vào nháp - Gọi HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Bình cĩ số bơng hoa là: 4 + 2 = 6 (bơng hoa ) Đáp số: 6 bơng hoa. *Bài 2: - Thực hiện cùng BT1 - HS nào làm xong bài 2, đọc bài giải: Bài giải: Bảo cĩ số viên bi là: 10 + 5 = 15 (viên bi ) Bài 3: Đáp số: 15 viên bi. - Gọi HS đọc bài tốn. - 1 HS đọc bài tốn. - HDHS cách làm bài - Nghe 17
  18. - Cho HS làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ Bài giải: Chiều cao của Đào là : 95 + 3 = 98 (cm) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 98cm. 4. Củng cố: - Củng cố lại cách giải bài tốn về nhiều - Theo dõi hơn. 5. Dặn dị: - Về nhà làm BT trong VBT(t.27) - Nghe và thực hiện ___ Luyện từ và câu: (Tiết 5) Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phân biệt được các từ chỉ sự vật nĩi chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam. Hiểu câu kiểu Ai là gì ? 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhận biết từ chỉ sự vật ; Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam; Biết đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ? 3. Thái độ: GD HS yêu thích mơn Tiếng Việt. II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật (BT1); Bảng phụ (BT3) ; - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở BT của HS - HS tìm 2 từ chỉ sự vật - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: - GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Cách viết các từ ở nhĩm 1 và nhĩm 2 khác nhau như thế nào? - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - So sánh cách viết các từ ở nhĩm (1) với các từ nằm ngồi ngoặc đơn ở nhĩm (2). - Lần lượt phát biểu ý kiến. 18
  19. - Các từ ở cột 1 là tên chung, khơng viết - Gọi HS phát biểu. hoa (sơng, núi, thành phố, học sinh) - Cùng HS nhận xét, chữa bài. Tên riêng của sơng, núi, thành phố, người - Kết luận: Tên riêng của người, sơng, được viết hoa: Cửu Long, Ba Vì, Huế, núi, phải viết hoa. Trần Phú Bình. - HS đọc thuộc ghi nhớ - Cho HS đọc thuộc ghi nhớ - 1 HS đọc yêu cầu. Bài 2: Hãy viết - Viết bài vào vở BT - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 2 HS lên bảng viết - Hướng dẫn HS làm bài vào vở BT. VD : - Cùng HS nhận xét, chữa bài Tên các bạn: Đặng Phúc Đăng, Lý Thị Chà My Tên suối: Tà rộp. Tên núi : Tam Đảo. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ ghi nội dung bài. - Làm bài vào VBT - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Lần lượt HS đọc bài làm của mình. - Hướng dẫn HS làm bài. Trường em là Trường Tiểu học Phúc Sơn. Thơn em là thơn Tầng - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại : Tên riêng của người, - Nhận xét tiết học. sơng, núi, phải viết hoa. 5. Dặn dị: Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm BT2 - Nghe - thực hiện VBT. Chính tả: (Tiết 10) Nghe - viết Cái trống trường em I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu cách trình bày một bài thơ 4 tiếng. 2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.Biết trình bày bài thơ 4 tiếng : viết hoa chữ cái đầu mỗi dịng thơ, để cách một dịng khi viết hết một khổ thơ ; Làm được BT 2a, 3c. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn BT2 - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 19
  20. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.ỉn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết : chia quà, đêm khuya. - Cả lớp viết bảng con : chia quà, đêm - Nhận xét, chữa bài. khuya 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: - GT bài viết ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn nghe - viết: a. H­íng dÉn HS chuÈn bÞ : - Đọc bài chính tả 1 lần - Theo dõi - Gọi HS đọc lại. - 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm Đặt câu hỏi: - Trả lời: + Hai khổ thơ này nĩi gì ? Nĩi về cái trống trường lúc các bạn học sinh nghỉ hè. + Trong hai khổ thơ đầu, cĩ mấy dấu câu, - Cĩ hai dấu câu: 1 dấu chấm và 1 dấu là những dấu gì ? chấm hỏi. + Cĩ bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì sao - Cĩ 9 chữ phải viết hoa vì đĩ là những viết hoa ? chữ đầu tiên của tên bài và của mỗi dịng thơ. - Cho HS viết những tiếng khĩ vào bảng - Viết bảng con: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ. con. b. Viết bài vào vở: - Đọc bài cho HS viết. - Nghe đọc, viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn cách ngồi viết, cách cầm bút, cách viết cho HS. c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở sốt lỗi - GV thu 2 bài nhận xét - Nhận xét bài viết trước lớp 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n ? - Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của - HS nêu yêu cầu của BT BT - Hướng dẫn HS làm bài. - Làm bài vào vở BT - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS làm bài bảng phụ. Long lanh đáy nước in trời Thành xây khĩi biếc non phơi bĩng vàng. Bài 3: Tìm nhanh - HS làm bảng con. - GV nêu yêu cầu của BT - Tiếng bắt đầu bằng im: Lim dim, kim, - Hướng dẫn HS làm bài tim, bỉm 20
  21. - Nhận xét chữa bài - Tiếng bắt đầu bằng iêm: chiêm, tiêm,viêm, nghiêm, kiểm 4. Củng cố: - HS nêu - Nhắc lại cách trình bày bài thơ 4 chữ. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dị: - Nghe và thực hiện - Dặn HS làm BT2b,c; BT3 a,b Thủ cơng:( Tiết 5) Gấp máy bay đuơi rời I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay đuơi rời bằng giấy. 2. Kĩ năng: HS gấp được máy bay đuơi rời bằng giấy. 3. Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Mẫu máy bay đuơi rời gấp bằng giấy thủ cơng; giấy thủ cơng; bút màu, kéo. - HS: Giấy thủ cơng, bút màu, thước kẻ, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: - Để đồ dùng lên bàn Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GT và ghi tên bài lên bảng - Nghe Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu gấp máy bay đuơi - Quan sát nhận xét hình dáng, đầu, cánh, rời, gợi ý cho HS nhận xét. thân, đuơi máy bay. - Mở dần phần đầu, cánh máy bay cho HS quan sát, nhận xét. - Kết luận : Để gấp máy bay đuơi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật. Sau đĩ gấp, cắt thành hai phần : Phần hình vuơng để gấp đầu và cánh máy bay ; phần hình chữ nhật cịn lại để làm thân và đuơi máy bay. Hoạt động 3: GV hướng dẫn mẫu. - Gấp mẫu cho HS quan sát và hướng dẫn - Quan sát, làm theo HS gấp theo từng bước. 21
  22. Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuơng và một hình chữ nhật. - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo - Vừa làm mẫu vừa hướng dẫn HS cách đường dấu gấp ở H.1a sao cho cạnh ngắn cắt. trùng với cạnh dài, được hình 1b. - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở H.1b . Sau đĩ cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuơng và một hình chữ nhật (H.2) Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Gấp đơi tờ giấy hình vuơng được - Làm mẫu và hướng dẫn cách gấp. H.3b - Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên - Gấp theo dấu gấp trùng với đỉnh A dương. (H4) - Lật mặt sau đỉnh A (H.5) - Lồng hai ngĩn tay được H.6 - Gấp hai nửa cạnh đáy đượcH 7. - Gấp theo các đường dấu H.8 - Dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái cầm Bước 3 : Làm thân và đuơi máy bay. vào được mũi máy bay như H.9b - Làm mẫu và hướng dẫn HS cách gấp - Gấp theo đường dấu gấp h.9b như H.10. Bước 4 : Lắp máy bay hồn chỉnh và sử - Gấp đơi tờ giấy được H.12 dụng. - Mở phần đầu và cánh máy bay ra như - Làm mẫu. H.9b như H.15 và phĩng chếch lên khơng trung. - Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp - 1 HS thao tác lại các bước gấp đầu và đầu và cánh máy bay đuơi rời cánh máy bay đuơi rời - Tổ chức cho HS tập gấp đầu và cánh máy - HS tập gấp đầu và cánh máy bay bằng bay. giấy nháp - GV theo dõi, giúp đỡ HS gấp. 4. Củng cố: + Nhắc lại các bước gấp máy bay đuơi rời. - HS nêu: Bước1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật 5. Dặn dị: - Chuẩn bị cho giờ sau thực hành ''Gấp - Nghe và thực hiện máy bay đuơi rời'' Tiết đọc thư viện: Đọc to nghe chung Soạn giáo án riêng 22
  23. Soạn ngày: 03/10/2018 Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2018 Thể dục: Đ/c Hồng dạy Tốn:(Tiết 25) Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài tốn về nhiều hơn (chủ yếu là phương pháp giải). 2. Kĩ năng: Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. 3. Thái độ: GD HS ham học Tốn II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ BT2 - HS: Nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. ỉn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 - 1 HS lên bảng làm bài tập 2 (Tr.24). (Tr.24). 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Bài 1 : - Gọi HS đọc bài tốn. - 1 HS đọc bài tốn. - Tĩm tắt bài tốn lên bảng Cốc cĩ : 6 bút chì - Hướng dẫn HS làm bài. Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì Hộp cĩ : bút chì? - Quan sát giúp đỡ - Làm bài vào nháp - Cùng HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS làm bài trên bảng Củng cố về cách giải, trình bày bài giải Bài giải: bài tốn về nhiều hơn Trong hộp cĩ số bút chì là : 6 + 2 = 8 (bút) Bài 2: Đáp số : 8 bút chì. - Gọi HS nêu bài tốn 2, *3 - HS nêu bài tốn 2, *3 - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài 2 vào vở em nào làm xong làm thêm BT3, 1 HS làm trên bảng phụ. - Trưng bày 23
  24. Bài giải: Bình cĩ số bưu ảnh là : 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) - Nhận xét, chữa bài Đáp số : 14 bưu ảnh. *Bài 3: - HS nêu miệng bài giải - Thực hiện cùng BT2 Bài giải: Đội 2 cĩ số người là: 15 + 2 = 17( người) Đáp số : 17 người Bài 4: - HS đọc bài tốn - Gọi HS đọc bài tốn. - Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân Bài giải: - Nhận xét, chữa bài. Đoạn thẳng CD dài là : 10 + 2 = 12 (cm) 4. Củng cố: Đáp số : 12cm - Củng cố qua các BT - Theo dõi 5. Dặn dị: - Về nhà làm BT1,2,3,4 VBT - Nghe và thực hiện Tập làm văn: (Tiết 5) Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện qua tranh vẽ để đặt tên cho câu chuyện, củng cố về mục lục sách. 2. Kĩ năng: Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý ; Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ; Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nĩi) được tên các bài tập đọc trong tuần đĩ. * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiếm thơng tin. 3. Thái độ: GD HS yêu thích mơn học II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: Tranh minh họa SGK, Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 24
  25. - Gọi HS đĩng vai Lan và Mai (truyện - 2 HS thực hiện Chiếc bút mực). Lan nĩi một vài câu cảm ơn Mai. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh, trả lời nhân vật trong tranh; Đọc các câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS thực hiện từng bước - HS làm việc theo cặp quan sát từng theo yêu cầu tranh, đọc dưới mỗi tranh, trả lời các Kĩ năng giao tiếp, hợp tác: Biết hợp tác câu hỏi. với bạn trả lời câu hỏi - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? (Bạn trai - Gọi HS phát biểu. đang vẽ lên bức tường của trường học.) - Chốt lại câu trả lời đúng. - Bạn trai nĩi gì với bạn gái ? (Mình vẽ cĩ đẹp khơng ? / Bạn xem mình vẽ cĩ đẹp khơng nào ?) - Bạn gái nhận xét như thế nào ? (Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi.) - Hai bạn đang làm gì ? (Hai bạn cùng nhau quét vơi lại bức tường cho trắng Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện. tinh như cũ.) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm bài miệng - Cả lớp suy nghĩ ; Nhiều HS tiếp nối - Nhận xét, kết luận những tên hợp lý. nhau phát biểu ý kiến. VD: Tư duy sáng tạo: Suy nghĩ tìm được Khơng vẽ lên tường/ Bức vẽ/ Bức vẽ nhiều tên hay trên tường/ Đẹp mà khơng đẹp/ Bảo vệ của cơng, . Bài 3: Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS mở mục lục sách Tiếng - HS đọc mục lục sách tuần6 Việt 2, tập một, tìm tuần 6 và đọc. Tuần 6. Chủ điểm Trường học. - GV cùng HS nhận xét Tập đọc. Mẩu giấy vụn. Trang 48. Kể chuyện. Mẩu giấy vụn. Trang 49. Chính tả. Tập chép Mẩu giấy vụn. Phân 25
  26. Tìm kiếm thơng tin: Tìm trong mục lục biệt ai/ay, s/x, dấu hỏi, dấu ngã. Trang tên mơn, bài 50. - Các bài tập đọc trong tuần 6 : + Mẩu giấy vụn. Trang 48. + Ngơi trường mới. Trang 50. 4. Củng cố: + Mua kính. Trang 53. - Nhắc lại tác dụng của mục lục sách - HS nêu - Nhận xét giờ học 5. Dặn dị: - Nhắc HS dùng mục lục sách để tra - Nghe và thực hiện cứu ___ Tự nhiên và Xã hội: (Tiết 5) Cơ quan tiêu hố I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tên các cơ quan tiêu hố ; Biết đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hố. 2. Kĩ năng: Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phân chính của cơ quan tiêu hố trên tranh vẽ. 3. Thái độ: GD ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh vẽ cơ quan tiêu hố SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : + Chúng ta nên làm gì để xương và cơ - HS trả lời: Tập TDTT, vận động phát triển tốt ? hằng ngày, lao động vừa sức, vui 3. Bài mới chơi, ăn uống đầy đủ. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GT và ghi tên bài lên bảng - Theo dõi Hoạt động 2: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên tranh vẽ. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK - Trang - Làm việc theo cặp. 12, thảo luận để trả lời câu hỏi : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu ? - Từng cặp nĩi trước lớp. - Yêu cầu HS nĩi trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non rồi biến thành 26
  27. chất bổ dưỡng. ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuơi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngồi. Hoạt động 3: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hố trên sơ đồ. - Chỉ vào sơ đồ và giảng : Thức ăn vào miệng rồi được đưa xuống thực quản, dạ dày, ruột non và được biến thành chất bổ dưỡng đi nuơi cơ thể. Quá trình tiêu hố - Quan sát sơ đồ, chỉ nĩi tên các cơ thức ăn cần qua sự tham gia của các dịch quan tiêu hố. tiêu hố. VD: Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra; mật do gan tiết ra Ngồi ra cịn cĩ các dịch tiêu hố khác. - Nghe - Yêu cầu cả lớp quan sát H.2 - SGK - Tr.13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ và kể tên các cơ quan tiêu hố. - 1 HS nêu - Kết luận : Cơ quan tiêu hố gồm cĩ : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột - Nghe và thực hiện già và các tuyến tiêu hố như tuyến nước bọt, gan, tuỵ. 4. Củng cố: - Cho HS kể tên các cơ quan tiêu hố. 5. Dặn dị: - Về nhà học bài, làm BT 1,2 ở VBT Tự nhiên và Xã hội (t5). 27
  28. Sinh hoạt Nhận xét tuần 5 I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các mặt ưu,nhược điểm trong tuần. - Khắc phục 1 số tồn tại. - Đề ra phương hướng tuần 6 II. NƠI DUNG : 1. Kiến thức - Kĩ năng: Phần đa các em đã hồn thành nội dung và các hoạt động giáo dục trong tuần: như em Hồng, Tú, Nga, Huyện bên cạnh đĩ 1 số em chưa hồn thành nội dung và các hoạt động trong tuần như em Phú, Bình, Thắng. 2 Nang lực : a, Tự phục vụ,tự quản: Nhiều em biết chuẩn bị đồ dùng học tập khi đến lớp b, Giao tiếp, hợp tác: Nhiều em đã biết giao tiếp với mọi người c,Tự học và giải quyết vấn đề: 1 số em biết thực hiên nhiêm vụ học cá nhân trên lớp 3. Phẩm chất : a. Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: Phần đa các em đi học đều và đúng giờ b, Tự tin , tự trọng, tự chịu trách nhiệm: 1 số em đã biết trình bày ý kiến cá nhân trên lớp c. Trung thực, kỉ luật, đồn kết: nĩi thật, nĩi đúng về sự việc: HS đã biết thực hiện quy định về học tập d. Yêu gia đình bạn bè và những người khác: Đa số HS đã biết yêu trường, yêu lớp Hạn chế: Lớp vẫn cịn 1 số em kĩ năng đọc, viết cịn chậm: Nghệp, Quý, Tuệ. Một số em chưa chịu khĩ trong học bài, làm bài tập ở nhà: Nguyên 4.Vệ sinh: Nhìn chung các em đều gọn gàng, sạch sẽ. Quét dọn vệ sinh xung quanh trường lớp đều sạch. 5. Giáo dục lối sống: Kể chuyện về chuyến đi thăm quan III. Phổ biến kế hoạch tuần 6 - Duy trì sĩ số và nề nếp của lớp. - Thi đua học tập, giúp đỡ bạn cùng tiến. - Thực hiện tốt các hoạt động củaTrường, lớp đề ra. - Thực hiện rèn chữ, giữ vở 28
  29. TUẦN 5 Thu ba ngay 04 thang 10 nam 2016 Chiều: Luyện đọc: Chiếc bút mực I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ: nức nở, mượn, loay hoay. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, dấu gạch ngang. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Sách BT ( củng cố kiến thức, kĩ năng ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài 3.2: Hướng dẫn HS luyện đọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Đọc đúng và rõ ràng các từ: nức nở, mượn, loay hoay. - Nêu yêu cầu, HD HS đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - HS phân tích, đọc 1 số tiếng, từ. - Theo dõi, nhận xét - Luyện đọc câu nối tiếp Bài 2. Đọc đoạn, chú ý thay đổi giọng đọc ở những dịng cĩ dấu gạch ngang. - Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 22) - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài - Theo dõi, nhận xét Bài 3. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? Chọn câu trả lời đúng. - Nêu yêu cầu, HD HS chọn câu trả lời - Chọn ý b đúng (trang 22) - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 4. Vì sao cơ giáo khen Mai? Chọn 29
  30. câu trả lời đúng. - Nêu yêu cầu, HD HS làm (trang 22) - Nêu câu đúng - Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng - Chọn ý c .4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài - HS thực hiện - Cùng HS hệ thống nội dung bài 5. Dặn dị: - Về nhà đọc lại bài tập đọc . ___ Luyện viết: Chiếc bút mực (trang 23) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn ngắn (Lan nĩi trong nước mắt viết bút chì). 2. Kỹ năng: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả ; Luyện viết đúng một số tiếng cĩ âm giữa (âm chính) ia, ya ; Làm đúng bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu l/n ; vần en, eng 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GT đoạn chép - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết: a. HD HS chuẩn bị : - Đọc bài chính tả 1 lượt - HS theo dõi - Gọi HS đọc lại - 2 HS đọc lại bài chính tả + Chữ đầu đoạn phải viết như thế - Viết hoa, lùi vào một ơ. nào? + Tìm tên người cĩ trong bài chính tả - HS nêu : Mai , Lan và viết tên người vừa tìm được? + Tìm những chỗ cĩ dấu phẩy trong - 1 HS đọc lại đoạn văn, ngắt hơi đúng ở đoạn văn. những chỗ cĩ dấu phẩy. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con - Viết bảng con những từ dễ viết sai. b. ViÕt bµi vµo vë: - Đọc cho HS viết - Nghe, viết bµi vµo vë c. Nhận xét, chữa bài. 30
  31. Nêu lỗi sai phổ biến. - Theo dõi 3.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Chọn từ trong ngoặc Điền vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu BT - Viết lên bảng - 2 HS lên bảng điền nhanh kết quả. - gọi HS lên bảng làm bài. - thức khuya, cái đĩa, chia bánh kẹo, phía - Nhận xét, chữa bài. trước. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HS nêu yêu cầu - hướng dẫn HS làm bài - Làm bài trên bảng - Nhận xét, chữa bài. Điền l/n; en/eng 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa tên - 1em nêu người Việt Nam - Nhận xết tiết học 5. Dặn dị: - Về nhà đọc bài Mục lục sách. - HS nghe - thực hiện ___ Ơn Tốn: Luyện tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5 ; 38 + 25 . 2. Kỹ năng: - Củng cố giải tốn cĩ lời văn và làm quen với loại tốn trắc nghiệm. 3. Thái độ : - Giáo dục HS cĩ ý thức tự giác làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ BT3 ; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ơn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là. 58 và 34 28 và 55 38 và 19 - HS làm bảng con. 68 và 7 58 28 38 68 + 34 + 55 + 19 + 7 31
  32. 92 83 57 76 - Theo dõi, nhận xét. Bài 2: Tính 8 + 5 + 5 = 18; 8 + 6 + 3 = 17; 8 + 3 + 2 = 13 - HS làm bài vào vở Bài 3: Bài tốn - Đọc đề tốn, trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi, tĩm tắt HS giải vào vở – 1 em giải vào bảng phụ Bài giải: Con sên bị được là: 28 + 9 = 37 (dm) - Theo dõi, nhận xét. Đáp số: 37 dm Bài 4: Dùng thước và bút chì nối các điểm để cĩ: a) Hình chữ nhật ABCD - HS nêu yêu cầu b) Hình tam giác BEC - Cá nhân nối hình - Theo dõi,nhận xét. 32
  33. Chiều Luyện đọc: Mục lục sách (trang 24) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết dùng mục lục sách để tra cứu. Chọn được ý đúng các câu hỏi bài 3, điền đúng bài 4. 2. Kỹ năng: Đọc ngắt, nghỉ hơi ở chữ cĩ dấu /, // ; đọc rành mạch một văn bản cĩ tính liệt kê. 3. Thái độ: HS yêu thích mơn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: viết sẵn bài 2 lên bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: 3.1 GV giới thiệu bài: 3.2 Luyện đọc: - Đọc mẫu tồn bài. - Theo dõi - Hướng dẫn HS đọc đúng theo thứ tự từ - 2 HS đọc trái sang phải, ngắt nghỉ hơi rõ. - Tiếp nối nhau đọc từng dịng mục - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. lục. - Hướng dẫn HS đọc từng phần mục lục - Tiếp nối nhau đọc 3,4 dịng mục trước lớp lục. - Hướng dẫn HS đọc từng mục trong - Luyện đọc trong nhĩm 2 nhĩm. - Hướng dẫn HS đọc. - Đọc giữa các nhĩm (từng mục, cả bài) - cùng HS nhận xét. 3.3 Bài tập Bài 3 - 2 HS đọc câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi, chọn ý đúng(a,b,c) - HS trả lời: c + Mục lục sách dùng để làm gì ? - Nhận xét, bổ sung - Chốt lại : Mục lục sách cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, cĩ những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đĩ, ta nhanh chĩng tìm được những mục cần đọc. Bài 4 hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách - Trao đổi ý kiến, điền từ vào chỗ Tiếng Việt 2, tập một - tuần 5. trống ( làm việc nhĩm đơi). Điền vào chỗ trống những thơng tin em 33
  34. đọc được - Theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố: - HS nêu - Gọi 1 HS nhắc lại tác dụng của Mục lục sách - Nhận xét tiết học. - Nghe – thực hiện 5. Dặn dị: - Về đọc lại bài, xem trước bài Mẩu giấy vụn. ___ Luyện viết: Tập làm văn I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đặt tên phù hợp cho câu chuyện; tra mục lục sách. 2. Kĩ năng: Biết đặt tên câu chuyện phù hợp với tranh. Từ mục lục sách điền vào chỗ trống từ thích hợp. 3. Thái độ: hào hứng trong luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV, HS: SGK Tiếng Việt 2 (tập 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Xem tranh BT1 (tiết Tập làm văn Quan sát tranh: tuần 5- trang 47) Đặt tên cho câu chuyện - Thảo luận nhĩm 2, nêu miệng kết quả. c. Giữ trường lớp sạch, đẹp. Chốt kết quả đúng. Bài 2. Điền vào chỗ trống thơng tin đọc được từ mục lục sách. Y/cầu HS làm bài cá nhân - Tự tra mục lục sách, tìm thơng tin cần điền. Làm bài rồi chữa bài. Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: - Cần làm gì để giữ trường, lớp sạch, - HS nêu và nhận xét. đẹp? - Muốn tìm bài được nhanh ta làm thế nào? 5. Dặn dị: - Về xem lại bài Tập làm văn tuần 5 - Nghe, thực hiện 34
  35. ___ Ơn Tốn: Luyện tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu đề và cách trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng giải tốn về nhiều hơn (tốn đơn cĩ 1 phép tính). 3. Thái độ : - Giáo dục HS cĩ ý thức tự giác suy nghĩ làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ơn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 3.2. Hướng dẫn làm bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Năm nay em 8 tuổi, anh nhiều - Đọc đề tốn, trả lời câu hỏi hơn em 5 tuổi. Hỏi năm nay anh bao - HS giải ra nháp nhiêu tuổi? - 1 em đọc bài giải - Nêu yêu cầu, HD HS làm - Nhận xét Bài 2: Trên sân cĩ 18 con gà, số vịt - HS làm vào vở nhiều hơn số gà 4 con. Hỏi trên sân cĩ tất cả bao nhiêu con vịt? - Nhận xét Bài 3 - Nêu câu hỏi, HD tĩm tắt - Đọc đề tốn, trả lời câu hỏi - Nhận xét - HS giải vào vở Bài giải: Đoạn thẳng AB dài là: 8+2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Cho HS vẽ Đoạn thẳng AB (nháp) - Vẽ độ dài đoạn thẳng AB 4. Củng cố: - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 35
  36. ___ Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng Nặn con vật I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp một số con vật. - Học sinh biết cách nặn con con vật 2. Kĩ năng: - Học sinh nặn được con vật theo ý thích. 3. Thái độ: - Học sinh biết yêu quý, chăm sĩc và bảo vệ các con vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh con vật, đất nặn, dụng cụ nặn. 2. Học sinh: Đất nặn, dụng cụ nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. - Học sinh báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra: - Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài vườn - Học sinh nêu, học sinh cả lớp theo dõi cây? ,bổ sung. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan - Học sinh theo dõi. sát tranh con vật, dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh theo dõi 3.1.2. Quan sát, nhận xét. Cho học sinh quan sát tranh ảnh con vật, - Học sinh quan sát, nhận xét. gợi ý học sinh nhận xét về: Đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật. Gợi ý học sinh chọn con vật mình yêu - Học sinh nhớ lại, lựa chọn. thích để nặn. 3.1.3. Cách nặn con vật. Giáo viên theo tác mẫu, hướng dẫn: - Học sinh theo dõi. + Chọn con vật, liên tưởng và nhớ hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật. + Chọn màu đất, nhào đất. + Nặn: Cĩ hai cách: 36
  37. - Nặn từng bộ phận rồi dính ghép lại, tạo dáng. - Từ thỏi đất nặn vuốt ra các bộ phận chính, nặn, lắp thêm các bộ phận phụ, tạo dáng. Yêu cầu 1- 2 học sinh nhắc lại cách năn - Học sinh nhắc lại. con vật. Giáo viên chốt lại cách nặn con vật theo - Học sinh theo dõi. các bước trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhĩm. - Học sinh thực hành. * Học sinh năng khiếu: Hình nặn cân Giáo viên theo dõi, giúp đỡ thêm đối, phù hợp. 3.2.2. Nhận xét. Yêu cầu học sinh bày bài. Hướng dẫn học sinh nhận xét: Đặc điểm, - Học sinh bày bài. hình dáng của con vật, tự xếp loại. - Học sinh quan sát, nhận xét, tự xếp Giáo viên nhận xét chung khen ngợi và loại. động viên học sinh, xếp loại sản phẩm. - Học sinh nghe. 4. Củng cố Con vật đem lại lợi ích cho con người? - Học sinh trả lời. Giáo viên tĩm tắt: Con vật mang lại rất nhiều ích lợi cho con người như: Con - Học sinh nghe. chĩ giữ nhà, con mèo bắt chuột, con gà báo thức vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ chúng. 5. Dặn dị. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau:. - Học sinh nghe. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. Đạo đức: Tiet 5 : Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kỹ năng: - Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. *GDKNS: Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. 3. Thái độ: - Học sinh cĩ thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. 37
  38. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV + HS: VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bãi cũ: - Khi mắc lỗi chúng ta phải làm gì ? ( Phải biết nhận lỗi, xin lỗi) - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài mới: H Đ 1: Bày tỏ ý kiến (BT1): - GV nêu từng ý kiến (Trong VBT - Bày tỏ ý kiến và giải thích. Tr.8) - Nhận xét, kết luận. - Lớp nhận xét. + Kết luận: - Ý kiến a là đúng ; ý kiến b là sai ( Ngọc khơng biết sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp) Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. HĐ 2: Thảo luận nhận xét nội dung - HS thảo luận theo nhĩm. tranh: + Tranh 1 - GV chia nhĩm, tổ chức cho các nhĩm + Tranh 2 thảo luận. + Tranh 3 + Tranh 4 - Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhĩm nhận xét, bổ sung + Kết luận: - HS nghe - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để đúng nơi quy định. - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để khơng đúng nơi quy định. - HS trả lời. 38
  39. - Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ? H Đ3: Bày tỏ ý kiến (BT4 Tr.9) HS thảo luận nhĩm. - GV nêu tình huống - HS nhận xét, liên hệ - Gọi 1 số HS trình bày. - HS nghe + Kết luận: Nga nên trình bày ý kiến, Yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. 4.Củng cố: - Yêu cầu HS quan sát xem hằng - HS thực hiện ngày bạn nào sắp xếp đồ dùng sách vở gọn gàng, ngăn nắp? 5. Dặn dị: - Nghe - thực hiện - Dặn HS thực hành như bài học, xem trước tiết 6. 39