Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

doc 39 trang Hương Liên 15/07/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

  1. bài em cần làm gì? giáo, Dũng ). 4. Củng cố: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý - Nhận xét giờ học. thầy giáo, cô giáo. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài Đọc yêu cầu của tiết kể chuyện để chuẩn bị Nghe, thực hiện Kể chuyện ___ Toán: (TiÕt 31) Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. 2. Kĩ năng: Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. 3. Thái độ : GD tính ứng dụng trong thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ BT3. - HS: Nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài giải BT3VBT(t32) Bài giải: Số học sinh trai của lớp 2A là: 19 – 3 = 16 (học sinh) - Nhận xét, chữa bài Đáp số: 16 học sinh 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài (trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1, BT2 - HD cách làm BT2, kết hợp HD cách làm - HS nghe BT1 - Yêu cầu HS làm BT2 ra nháp, em nào xong trước làm BT1 - HS trả lời - Cho HS quan sát tranh và trả lời miệng các câu hỏi SGK - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - 1 HS nhìn tóm tắt, nêu bài toán. - HS làm bài vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài 3
  2. - Gọi HS lên bảng làm bài. Bài giải: Tuổi em là: 16 – 5 = 11( tuổi) Đáp số : 11 tuổi. - Nhận xét, chữa bài. - Liên hệ: Năm nay em bao nhiêu tuổi? Bài 3: - 1 HS nhìn tóm tắt, nêu bài toán. - Ghi tóm tắt bài toán, nêu yêu cầu của BT. - Cả lớp làm bài vào vở, HS làm bài - Hướng dẫn cách giải bài toán, gọi HS lên bảng phụ rồi dán bài trên bảng lớp. bảng làm bài. Bài giải: - Nhận xét, chữa bài. Tuổi anh là: - Liên hệ: Em có anh không anh của em bao 11 + 5 = 16(tuổi) nhiêu tuổi? Đáp số : 16 tuổi. Bài 4: - 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS làm bài trên bảng, còn lại - HS tóm tắt và làm bài làm bài vào nháp. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Tòa nhà thứ hai có: 16 - 4 = 12 ( tầng) Đáp số : 12 tầng. 4. Củng cố: - Nghe - Củng cố lại cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : - Thực hiện ở nhà - Về nhà làm BT2,3(*1,4) VBT. Chuẩn bị bài sau: " Ki lô gam " - Trang 32. Giáo dục lối sống: (Tiết 7) Không chép bài của bạn và không cho bạn chép bài STK trang 37, VBT trang 18 Soạn ngày 14/10/2018 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Toán: (Tiết 32) Ki- lô- gam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn; Nhận biết về đơn vị : ki - lô - gam; Biết ki - lô - gam là đơn vị đo khối lượng ; Biết dụng cụ cân đĩa. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết tên và kí hiệu của ki - lô - gam; Thực hành cân một số đồ vật quen thuộc; Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Cân đĩa 4
  3. - HS: Tranh minh hoạ SGK BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài giải BT3VBT(t33) - HS lên bảng làm Bài giải Tòa nhà thứ hai có: 17 - 6 = 11 ( tầng) - Nhận xét, chữa bài Đáp số : 11 tầng. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GT và ghi tên bài 3.2 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. - Cho HS so sánh xem vật nào nặng - Lần lượt nhấc từng vật và so sánh, hơn, vật nào nhẹ hơn giữa quyển sách phát biểu ý kiến. và quyển vở; giữa quả cân 1kg và quyển - Quyển sách Toán 2 nặng hơn, quyển vở, vở nhẹ hơn; Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn Kết luận : Trong thực tế có vật "nặng hơn " hoặc "nhẹ hơn " vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. 3.Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật. - Quan sát. - Cho HS quan sát cái cân đĩa thật và - Thực hành cân quyển sách, quyển vở giới thiệu cái cân đĩa đó. và nêu nhận xét: - Hướng dẫn cách sử dụng. + Quyển sách nặng hơn quyển vở, quyển vở nhẹ hơn quyển sách. 3.4 Giới thiệu ki-lô-gam, quả cân 1 ki- lô-gam. - Cân các vật để xem mức độ nặng, nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo là ki-lô-gam. - HS đọc: ki - lô- gam - Viết bảng và cho HS đọc - Quan sát, thử cầm trên tay quả cân :"ki- lô- gam viết tắt là kg" 1kg. - Giới thiệu tiếp các quả cân 1kg. 3.5 Thực hành. Bài 1 : Đọc, viết (theo mẫu) - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Quan sát tranh để đọc, viết tên đơn vị - Cho HS nhìn vào tranh vẽ, quan sát kg vào bảng SGK. kim lệch về phía nào rồi trả lời. - 3 HS lên bảng làm bài. Hai kilôgam Năm kilôgam Ba kilôgam - Gọi HS lên bảng điền. Đọc - Nhận xét, chữa bài Viết 2kg 5kg 3kg Bài 2: Tính(theo mẫu) (kết hợp hướng - 1 HS đọc yêu cầu BT2,*3. dẫn bài 3) - Làm bài vào vở. 5
  4. - Gọi HS nêu yêu cầu của BT 2,3 - 2 HS lên bảng chữa bài - Hướng dẫn mẫu BT2 (như SGK), kết 1kg + 2kg = 3kg 10kg - 5kg = 5kg hợp HD cách làm BT3 6kg + 20kg = 26kg 24kg - 13kg= 11kg - Yêu cầu HS làm BT2, em nào xong 47kg + 12kg = 59kg 35kg -25kg = 10kg trước làm BT3 - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài giải, nhận xét *Bài 3: Giải bài toán Bài giải: - Gọi HS nêu miệng Cả hai bao cân nặng là: 25 + 10 = 35 (kg) Đáp số: 35 kg - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc: Ki - lô-gam ( kg) 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại đơn vị đo mới học : - HS nghe - thực hiện; tự cân bản thân Ki - lô - gam ; kg ? kg tiết sau báo cáo kết quả. - Nhắc HS về cân - Nhận xét giờ học - Thực hiện ở nhà 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 1,2,4,(*3) xem trước bài '' Luyện tập'' - trang 33. Kể chuyện: (Tiết 7) Người thầy cũ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ nội dung câu chuyện, xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo, Dũng. 2. Kĩ năng: Kể chuyện tự nhiên; Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện ; Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.( * kể được cả câu chuyện, phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện) *GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng nhận thức về bản thân. Kĩ năng lắng nghe tích cực. 3. Thái độ: GD HS biết yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV, HS: Sử dụng tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể chuyện Mẩu giấy vụn. - 2 HS tiếp nối nhau kể Mẩu giấy - Nhận xét. vụn. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 6
  5. - GT và ghi tên bài 3.2 Hướng dẫn kể chuyện: Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện. - Đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. - Trả lời, nhận xét, bổ sung + Câu chuyện Người thầy cũ có những Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), nhân vật nào ? thầy giáo. Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Chia nhóm 3 hướng dẫn HS kể chuyện - Kể chuyện trong nhóm : Mỗi học trong nhóm. sinh 1đoạn câu chuyện. - Cho HS kể chuyện trước lớp. - Các nhóm cử đại diện kể chuyện - Cùng HS nhận xét về nội dung, cách trước lớp. diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. * Dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai. - Hướng dẫn HS cách kể chuyện. Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện, 1 HS vai chú Khánh, 1 HS vai thầy giáo, 1 HS vai Dũng. - HS xung phong nhận vai dựng lại Lần 2: 3 HS dựng lại câu chuyện theo 3 phần chính (đoạn 2) của câu chuyện. vai. Kĩ năng xác định giá trị: Nhận biết giá trị của từng nhân vật, Kĩ năng lắng nghe tích cực: Khi bạn kể chuyện em cần làm gì? - Cùng HS nhận xét về nội dung, về cách - HS nêu diễn đạt, về cách thể hiện, bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố: - Kĩ năng nhận thức về bản thân: Có khi nào em mắc lỗi với thầy, cô giáo không? - HS trả lời Khi mắc lỗi với thầy, cô giáo em nên làm gì? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - nghe - thực hiện ___ Thể dục: Đ/c Hoàng dạy ___ Chính tả: Tiết 13 (Nghe – viết) 7
  6. Người thầy cũ I. môc tiªu: 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn xuôi. Biết cách trình bày một đoạn trong bài Người thầy cũ. 2. Kĩ năng: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; Luyện tập phân biệt ui / uy ; tr / ch. 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ®å dïng d¹y- häc: - GV: Bảng phụ BT2 - HS: Bảng con III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết: hai bàn tay - Cả lớp viết bảng con: hai bàn tay - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GT đoạn viết - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Đọc bài chính tả 1 lượt - HS nghe - Gọi HS đọc lại - 2 HS đọc lại bài chính tả + Dũng nghĩ gì khi bố đi ra về ? - HS trả lời Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ + Bài chính tả có mấy câu ? mãi để không bao giờ mắc lại. + Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ? - 3 câu. + Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và - Viết hoa. dấu hai chấm - Em nghĩ : bố cũng có lần .nhớ mãi. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con Viết bảng con: xúc động, cổng trường, những từ dễ viết sai. hình phạt. - Nhận xét, sửa sai cho HS - Giơ bảng nhận xét b. Viết bài vào vở. - Đọc bài chính tả Nghe - viết bài vào vở c. Nhận xét, chữa bài: - Đọc cho HS soát lại bài - Soát lỗi - Nhận xét 2 bài, nêu nhận xét - Theo dõi 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống ui hay uy ? - Viết lên bảng BT2 gọi HS nêu yêu - HS làm bài vào VBT. cầu của bài tập, gọi HS lên bảng làm - 1 HS lên bảng điền trên bảng phụ bài. bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ - Nhận xét, chữa bài. 8
  7. Bài 3: a, Điền vào chỗ trống tr hay ch ? - HS làm bài vào VBT - Cho HS bài vào VBT - 1 HS làm bài trên bảng - Nhận xét, chữa bài. - giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách trình bày một - HS: Chữ đầu đoạn văn viết hoa, lùi vào đoạn văn xuôi. 1 chữ, - Nhận xết tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 3b - HS nghe - thực hiện ___ Âm nhạc: (Tiết 7) Ôn tập bài hát: Múa vui I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích âm nhạc, đoàn kết với bạn. II. ®å dïng d¹y- häc: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số động tác phụ họa cho bài hát Múa vui. - Nhạc cụ gõ: thanh phách. 2. Học sinh: Sách Tập bài hát 2, thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS hát bài Múa vui. - 1-2 HS hát. + Nhận xét. + Nghe nhận xét. 3. Bài mới: a. HĐ 1: Ôn tập bài hát Múa vui - GV hát lại bài Múa vui - Nghe, nhẩm theo. - Cho HS hát lại bài 2 lần kết hợp gõ đệm - Thực hiện ôn luyện theo HD. theo nhịp, phách. - Cho HS ôn luyện theo tổ, nhóm. - Tổ, nhóm thực hiện. + Nhận xét, biểu dương. + Nhận xét lẫn nhau. - HD HS hát với 2 tốc độ khác nhau: - Hát theo HD. + Lần 1: Tốc độ vừa phải + Lần 2: Tốc độ nhanh hơn. 9
  8. - Nhận xét. - Nghe. b. HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV HD và làm mẫu động tác phụ họa. - Quan sát, thực hiện theo. + Cho cả lớp thực hiện. + Cả lớp thực hiện + Quan sát, sửa sai cho HS. + Nghe, sửa sai. - Tổ chức HS biểu diễn trước lớp. - Tập biểu diễn trước lớp. + Biểu diễn theo nhóm, cá nhân. + Nhóm, cá nhân tập biểu diễn. + Nhận xét, biểu dương. + Nghe nhận xét. - Tổ chức từng nhóm 5- 6 em đứng thành - Thực hiện theo HD vòng tròn vừa hát vừa múa. + Nhận xét. 4. Củng cố: - GV củng cố lại nội dung tiết học. Giáo dục - Nghe. HS thêm yêu thích âm nhạc, vui vẻ, đoàn kết với bạn bè. - Cho HS hát lại bài một lần. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát. - Tập gõ đệm theo nhịp, phách, TTLC, vận - Nghe và thực hiện . động phụ họa. Soạn ngày 16/10/ 2018 Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tập đọc: (TiÕt 21) Thời khoá biểu i. môc tiªu 1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu đối với HS: Giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày; chuẩn bị bài vở để học tập tốt - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK 2. Kĩ năng: Đọc đúng Thời khoá biểu; Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng; Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3. Thái độ: GD HS có thói quen sử dụng TKB. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp kẻ TKB để hướng dẫn HS luyện đọc; Bảng nhóm( câu 3) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài ngôi trường mới - 3 HS đọc Ngôi trường mới 3. Bài mới: 10
  9. 3.1 Giới thiệu bài: - GT và ghi tên bài lên bảng - Nghe 3.2 Luyện đọc: - GV đọc mẫu HD cách đọc - HS nghe. - Cách đọc 1: Đọc theo từng ngày ( thứ - buổi - tiết) - Cách đọc 2: đọc theo buổi ( buổi - thứ - tiết) - GV hướng dẫn HS luyện đọc (theo câu - 1 HS đọc thành tiếng thời khoá hỏi dưới bài đọc). biểu ngày thứ 2 theo mẫu trong - Luyện đọc theo trình tự: Thứ - buổi - tiết SGK. - HS đọc nối tiếp nhau thời khoá biểu còn lại. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Nhóm 2: 1 HS đọc buổi sáng, 1 HS đọc buổi chiều - Đại diện các nhóm đọc. ( đọc theo buổi, cả bài ) Luyện đọc theo trình tự: buổi- thứ - tiết. - 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu buổi sáng thứ 2 theo mẫu trong SGK - HS đọc nối tiếp nhau thời khoá biểu còn lại. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc theo nhóm 2: - Đại diện các nhóm đọc ( đọc theo buổi, cả ngày) - Cho các nhóm đọc tìm môn học. - 1 HS xướng tên một ngày. VD: Thứ hai (hay một buổi, tiết). - Buổi sáng (thứ ba). 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 3: (gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài). - Đọc và ghi lại số tiết học chính số tiết học bổ sung số tiết học tự chọn. - Lớp đọc thầm thời khoá biểu - Đếm số tiết từng môn tiết chính màu hồng, bổ sung màu xanh, tự chọn màu vàng. - GV phát bảng nhóm cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm 11
  10. - HS đọc bài trước lớp - GV nhận xét chốt lại bài đúng - GV chốt ý đúng lên bảng: Số tiết học chính(23 tiết) - Tiếng việt: 10 tiết, toán 5 tiết Đạo đức: 1 tiết, TNXH: 1 tiết Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 2 tiết HĐTT: 1 tiết. Số tiết học bổ sung(9 tiết) - Tiếng việt: 2 tiết, toán 2 tiết Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết HĐTT: 1 tiết. Số tiết học tự chọn(3 tiết) - Tiếng việt: 1 tiết, Ngoại ngữ: 2 tiết C©u 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung: Nội dung: Thời khoá biểu giúp theo dõi các Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở tiết học trong từng buổi, từng ngày; chuẩn nhà, mang sách vở và đồ dùng bị bài vở để học tập tốt học tập cho đúng. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc thời khoá biểu của em - 2 HS đọc thời khoá biểu lớp. - Qua bài tập đọc em hãy cho biết thời khoá - HS nêu: Giúp em theo dõi các biểu giúp em điều gì ? tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài để học tập tốt 5. Dặn dò: - Nhắc HS thói quen sắp xếp đồ dùng theo - Nghe và thực hiện thời khóa biểu. ___ Mĩ thuật: Đ/c Mười dạy Toán: (TiÕt 33) Luyện tập i. môc tiªu: 1. Kiến thức: Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ. 2. Kĩ năng: Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. 3. Thái độ: GD HS biết ứng dụng bài học vào thực tiễn. ii. ®å dïng d¹y häc: - GV: Cân đồng hồ, bảng phụ BT4 - HS: Bảng con iii. ho¹t ®éng d¹y häc: 12
  11. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 16 kg + 10kg = 26kg - GV nhận xét. 30kg - 20kg = 10kg. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp - Nghe 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Cho HS quan sát cái cân đồng hồ, - Quan sát, nhận xét. hướng dẫn cách cân; giới thiệu cái cân a) Túi cam cân nặng 1kg. bàn ( kết hợp với BT 2 HS quan sát b) Bạn Hoa cân nặng 25kg. đọc câu hỏi và trả lời miệng) - Yêu cầu HS làm BT1, em nào xong trước làm BT2 - Nhận xét, chữa bài - Cho HS lần lượt thực hành cân cặp - HS: Thực hành cân. sách, quyển sách, quyển vở, *Bài 2: - Gọi HS trả lời - HS nêu miệng a) Quả cam nặng hơn 1 kg(sai) b) Quả cam nhẹ hơn 1 kg (đúng) c) Quả bưởi nặng hơn 1 kg(đúng) d) Quả bưởi nhẹ hơn 1 kg(sai) e) Quả cam nặng hơn 1 quả bưởi(sai) - Nhận xét, tuyên dương g) Quả bưởi nặng hơn cam(đúng) Bài 3: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS cột 1, em nào xong trước - HS làm bài vào bảng con làm cột 2. - Nhận xét, chữa bài - Giơ bảng, nhận xét 3kg+ 6kg - 4kg = 5kg; *8kg-4kg+9kg= 13kg Bài 4: 15kg-10kg+7kg=12kg; *16kg+2kg-5kg= 13kg - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài 4( kết hợp - 1 HS đọc bài toán. làm BT 5) - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Yêu cầu HS làm BT4, em nào xong Bài giải: trước làm BT5 Số gạo nếp mẹ mua là: 26 - 16 = 10(kg) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số: 10kg gạo nếp. *Bài 5: - HS đọc bài giải - Gọi HS đọc bài giải Bài giải: Con ngỗng cân nặng là: - Nhận xét, chữa bài 2 + 3 = 5(kg) 13
  12. *Liên hệ: Nhà em có nuôi ngỗng Đáp số: 5kg. không? nuôi ngỗng để làm gì? - HS liên hệ 4. Củng cố: - Củng cố lại đơn vị đo mới học: - Nghe ki - lô - gam, cách cộng, trừ với số kèm theo đơn vị đo ki-lô-gam. - nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập 1,3,4(*2,5)ở VBT; xem trước bài : 6 cộng với một - Thực hiện số : 6 + 5 trang 34. ___ Tập viết: (Tiết 7) Chữ hoa: E, Ê I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa E, Ê(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Em(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa E ; Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa E,Ê cỡ nhỡ; Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1 Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết bảng con : Đ, Đẹp. - HS viết bảng con: Đ, Đẹp. - GV: nhận xét, sửa sai. - Giơ bảng nhận xét 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: - GV: Nêu mục tiêu của tiết học - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa: - Gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu chữ - Quan sát, lắng nghe mẫu và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu: - Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. - Chữ hoa E cỡ vừa cao 5li, là kết hợp - Viết mẫu chữ E, Ê cỡ vừa trên bảng của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 phụ , nhắc lại cách viết. nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - Chữ Ê: Viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E. - Hướng dẫn HS viết trên bảng con - Tập viết 2-3 lượt chữ E, Ê hoa - Nhận xét, sửa chữ viết cho HS 3.3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 14
  13. - giới thiệu câu ứng dụng, cho HS đọc. - HS: Đọc câu ứng dụng : Em yêu - Cho HS nêu những hành động cụ thể trường em. nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường - HS nêu: VD: chăm học; giữ gìn và của mình. bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường; chăm sóc vườn hoa; giữ vệ sinh - Gọi HS nêu nhận xét câu ứng dụng sạch sẽ ở khu trường - HS nêu độ cao của các chữ cái: + Các chữ cao 2,5 li: E, y, g. + Các chữ cao 1,5li: t + Các chữ cao 1,25li: r + Những chữ cao 1li: m, ê,u, e, ư,ơ,n, g - Viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ, - Cách đặt dấu thanh: Dấu huyền đặt hướng dẫn HS viết vào bảng con. trên ơ. - Nhận xét, sửa chữ viết cho HS - HS: Tập viết chữ Em 2 - 3 lượt 3.4 Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Nghe - GV: nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài vào vở - Viết bài vào vở theo đúng mẫu và yêu - Theo dõi, hướng dẫn HS viết bài. cầu viết. 3.5 Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét (2 bài), nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. - Theo dõi 4. Củng cố: + Cho HS nhắc lại cấu tạo chữ hoa E cỡ vừa. - HS: Chữ E cỡ vừa cao 5li - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết phần bài ở nhà vở tập viết - Nghe và thực hiện Chiều: Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2018 15
  14. Soạn ngày 16 10/2018 Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 Toán :(TiÕt 34) 6 Cộng với một số 6 + 5 I. Môc tiªu : 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 ; Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 6 + 5 ; Lập được bảng 6 cộng với một số; Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. §å dïng d¹y häc: - GV: Bảng lớp viết sẵn BT1 - HS: Que tính, bút chì, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài 65 39 - GV nhận xét, chữa bài. + 17 + 8 3. Bài mới: 82 47 3.1 Giới thiệu bài:(trực tiếp) 3.2 Giới thiệu phép cộng 6 + 5: 6 + 5 = ? - Nêu bài toán dẫn tới phép tính 6 + 5 - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để - Thao tác với que tính để tìm kết tìm kết quả. quả phép tính 6 + 5 rồi nêu 6 + 5 = 11. - Hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính. - Nêu cách thực hiện. - Ghi bảng và nêu như SGK. 6 + 5 11 6 + 5 = 11 5 + 6 = 11 Lập bảng cộng : - Cho HS tìm kết quả phép tính 6 + 6, 6 + 5 = 11 16
  15. 6 + 7, 6 + 9. 6 + 6 = 12 - Tìm kết quả các phép cộng và lập thành 6 + 7 = 13 bảng cộng. 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 - Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng vừa - Đọc thuộc lòng bảng cộng 6 lập. cộng với một số. 3.3Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài miệng. - Lần lượt nêu miệng kết quả phép tính. - Nhận xét, chữa bài. 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 0 = 6 7 + 6 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 8 + 6 = 14 9 + 6 = 15 - Cho HS nêu nhận xét về các cột phép - HS nêu nhận xét: Khi ta đổi chỗ tính. thì tổng không đổi. Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HS nêu yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm bài vào SGK bằng bút - HS làm bài vào SGK. chì - 2 HS làm bài trên bảng. 6 6 6 7 - Nhận xét, chữa bài. + 4 + 5 + 8 + 6 Củng cố kĩ năng đặt tính 10 11 14 13 Bài 3 : Số? - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - 3 HS nêu yêu cầu BT 3,4,5. - HD cách làm BT3, kết hợp HD làm - Làm vào vở BT4,5 - 3 em lên điền BT3 - Cho HS làm vào vở(BT3); em nào làm xong trước làm tiếp BT4,5 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 - Nhận xét, chữa bài. 6 + 7 = 13 *Bài 4: - Gọi HS nêu miệng - HS nêu miệng. - Có mấy điểm ở trong hình tròn? 6 điểm ở trong hình tròn - Có mấy điểm ở ngoài hình tròn ? 9 điểm ở ngoài hình tròn - Có tất cả bao nhiêu điểm ? Số điểm có tất cả là: 6 + 9 = 15 (điểm). - Số điểm ở ngoài nhiều hơn số điểm ở Số điểm ở ngoài nhiều hơn số trong hình tròn là mấy điểm. điểm ở trong hình tròn là 3 điểm Củng cố khái niệm "điểm ở trong điểm ở ngoài một hình 17
  16. *Bài 5: >; 7 + 8; 8 + 6 - 10 > 32 4. Củng cố: - HS đọc đồng thanh - Cho HS đọc lại bảng 6 cộng với một số. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng cộng, làm - Nghe và thực hiện BT1,2,3,(*4,5) VBTtrang 36 ___ Luyện từ và câu: (Tiết 7) Mở rộng vốn từ: từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động I.Môc tiªu: 1. Kiến thức: Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người. 2. Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ; kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng một câu; Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu. 3. Thái độ: GD HS có ý thức dùng từ, câu chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Hình minh họa SGK, bảng phụ. - HS: vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Bé Hà là học sinh lớp 1. - 2 HS đặt câu hỏi Ai là HS lớp 1? Môn học em yêu thích là Mĩ thuật. Môn học em yêu thích là môn gì? 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu giờ học. - Nghe 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS ghi nhanh tên các môn học vào giấy nháp (3, 4 HS đọc tên các môn 18
  17. học ). - Tên các môn học chính: Tiếng việt, Giáo dục lối sống, TNXH, Thể dục, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Toán. - Củng cố vốn từ về các môn học - Tên các môn tự chọn: Tiếng Anh Bài 2: Tìm từ chỉ hành động của người trong tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh BT2 SGK. - HS ghi bảng con. + Tranh 1: Đọc (sách) xem (sách) + Tranh 2: Viết (làm) bài; viết (bài) +Tranh 3: Nghe (giảng giải, chỉ bảo) Củng cố vốn từ chỉ hoạt động của người + Tranh 4: Nói (trò chuyện, kể chuyện) - Cho HS tìm thêm một số từ chỉ hoạt động - HS nêu: Chạy của người. Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Giúp HS nắm vững yêu cầu. - HS nghe - Hướng dẫn khi kể nội dung mỗi tranh - HS nêu phải đúng từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm VD: Bạn gái đang đọc sách được. + Bạn trai đang viết bài. + Bạn HS đang nghe bố giảng bài. Bµi 4: Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Giúp HS nắm vững yêu cầu. - HS làm vở BT - 3 em lên bảng điền - a. (Dạy) - b. (Giảng) - Nhận xét. - c. (Khuyên). 4. Củng cố: - Cho HS tìm nhanh 2 từ chỉ hoạt động - 2 HS nêu 5 . Dặn dò: - Nhắc HS học và làm bài tập1,2,3 ở VBT - Nghe và thực hiện ___ 19
  18. Chính tả : Nghe - viết (Tiết 14) Cô giáo lớp em I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Hiểu cách trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề vở 3 ô, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng) 2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em; Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần ui / uy; âm đầu ch / tr. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng lớp kẻ sẵn BT2, bảng phụ BT3a - HS: Bảng con,VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : con trăn, cái chăn. - Cả lớp viết bảng con : con trăn, cái - Nhận xét, chữa bài. chăn. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của giờ học - Nghe 3.2 Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc bài chính tả 1 lần - Nghe - Gọi HS đọc lại. - 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm + Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào ? - HS trả lời: Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào + Câu thơ nào cho thấy bạn học sinh rất cửa lớp xem các bạn học bài. thích điểm mười cô cho ? Yêu thương em ngắm mãi / Những điểm + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? mười cô cho. + Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như - 5 chữ. thế nào ? - Viết hoa, cách lề 3 ô viết hoa. - Cho HS tập viết những tiếng khó vào bảng con. - HS viết bảng con : thoảng, giảng, ngắm - GV sửa chữ viết cho HS mãi. b. Viết bài vào vở: - Đọc bài cho HS viết. - Nghe - viết bài vào vở - Theo dõi, uốn nắn cách ngồi viết, cách cầm bút, cách viết cho HS. c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - Thu 2 bài nhận xét. - 2 HS nộp vở 20
  19. - Nhận xét lỗi sai phổ biến trước lớp. 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu của BT - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Hoạt động nhóm - Chia 3 nhóm hướng dẫn HS làm bài - Trình bày, nhận xét ( bảng nhóm) thuỷ: tàu thuỷ, thuỷ quân, thuỷ chiến, - Nhận xét, chữa bài. thuỷ chung, nguyên thuỷ, núi: núi non, núi đá, sông núi, ngọn núi, miền núi, đồi núi, luỹ: chiến luỹ, luỹ tre, thành luỹ, tích Bài 3: luỹ, - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm bài - 1HS nêu yêu cầu của BT - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS làm VBT - 1HS lên bảng làm bài Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che - Nhận xét, chữa bài. Quê hương là đêm trăng tỏ 4. Củng cố: Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. - Nhắc lại cách trình bày bài thơ 5 chữ. - Nhận xét giờ học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT3b - Nghe và thực hiện ___ Thủ công: (Tiết 7) Gấp thuyền phẳng đáy không mui I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. 2. Kĩ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui. 3. Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp thuyền. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui; giấy thủ công. - HS: Giấy thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Tự kiểm tra lẫn nhau 3. Bài mới: 21
  20. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GT và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Quan sát, nêu nhận xét. - cho HS quan sát lại mẫu gấp thuyền - HS nêu: Thuyền phẳng đáy phẳng đáy không mui. không mui có hình dáng hơi cong - Em có nhận xét về đáy, thân, mũi thuyền ở phần đáy, có nhiều màu sắc, phẳng đáy không mui? gồm các phần: thân thuyền và mũi thuyền. - Thuyền là phương tiện giao - Thuyền dùng để làm gì? thông đường thuỷ, dùng để chở người, chở hàng hoá, - Mở dần mẫu gấp cho HS quan sát, sau đó - HS quan sát. gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu và gợi ý cho HS cách gấp thuyền. Hoạt động 3: GV hướng dẫn mẫu - Cho HS quan sát mẫu gấp, hướng dẫn HS gấp thuyền theo từng bước. Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách gấp - HS quan sát, ghi nhớ. các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - HS quan sát, ghi nhớ. - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách gấp. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - HS quan sát, ghi nhớ. - Làm mẫu và hướng dẫn. - 2 HS lên bảng thao tác lại các - Gọi HS lên bảng thao tác lại cho cả lớp bước gấp thuyền phẳng đáy không quan sát. mui cho cả lớp quan sát. - Cùng HS nhận xét. - Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy - Thực hiện không mui bằng giấy nháp. - Quan sát, hướng dẫn thêm. 4. Củng cố: - HS nêu: (Bước 1: Gấp tạo thân - Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền và mũi thuyền; Bước 2: Tạo phẳng đáy không mui thuyền phẳng đáy không mui ) 5. Dặn dò: - Về nhà tập gấp. Chuẩn bị cho giờ sau: - Nghe và thực hiện Thực hành : Gấp thuyền phẳng đáy không mui. Đọc thư viện: Đọc cặp đôi 22
  21. Soạn ngày 17/ 10/ 2018 Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 Thể dục: Đ/c Hoàng dạy Toán: (Tiết 35) 26 + 5 (trang 35) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết); Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5 ; Biết giải bài toán về nhiều hơn; Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ : GD tính ứng dụng bài học trong thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm (BT3). - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng 6 cộng với - 2 HS đọc một số. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu phép cộng 26 + 5: - Nêu bài toán dẫn đến phép cộng - Thao tác trên que tính để tìm kết 26 + 5 ; Hướng dẫn HS tìm kết quả. quả phép cộng 26 + 5 rồi đọc : 26 - Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính. cộng 5 bằng 31. - Nhận xét, ghi bảng và nêu như SGK ; - Đặt tính rồi tính vào bảng con. 26 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1. + 5 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 31 26 + 5 = 31 - Cho HS nêu lại cách thực hiện. - HS nêu 3.3 Thực hành: Bài 1 : Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc yêu cầu. - HD cách làm dòng 1, kết hợp HD làm - HS làm bài vào bảng con dòng 2 và BT2 - Giơ bảng nhận xét - Cho HS làm vào bảng con; em nào làm xong trước làm tiếp dòng 2 và BT2 - Nhận xét, chữa bài *Bài 2 23
  22. - Cho HS dùng bút chì điền vào SGK - Gọi HS lên bảng điền - HS lên điền - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán. - Chia 4 nhóm hướng dẫn HS làm bài - Hoạt động nhóm (bảng nhóm) - Đại diện nhóm trình bày. Bài giải: Số điểm mười trong tháng này là: 16 + 5 = 21 (điểm mười) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số: 21 điểm mười. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS đo độ dài các đoạn thẳng rồi - Thực hiện nêu kết quả đo. Đoạn thẳng AB dài 7cm ; Đoạn thẳng BC dài 5cm Đoạn thẳng dài12 cm. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Củng cố về cách thực hiện phép cộng - Nghe dạng 26 + 5. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 1,3,4,(*2) VBT chuẩn bị - Nghe và thực hiện bài giờ sau : "36 + 15" Trang 36. ___ Tập làm văn: (Tiết 7) Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết dựa vào tranh minh hoạ để kể chuyện theo tranh ; Củng cố về thời khoá biểu. 2. Kĩ năng: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo ; Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT 3. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: SGK, Thời khoá biểu của lớp - HS: Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 24
  23. - Đọc lại BT 3 - Tuần 6 - đã làm ở nhà. - 2 HS đọc lại - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Nghe 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh vẽ, kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo - Nêu yêu cầu của BT - Nghe - Hướng dẫn HS làm bài. - Hướng dẫn HS kể mẫu theo tranh 1: + Tranh vẽ hai bạn HS đang làm gì? - Giờ Tập viết, hai bạn học sinh chuẩn bị viết bài. + Bạn trai nói gì ? - Bạn trai nói: Tớ quên không mang bút. + Bạn kia trả lời ra sao ? - Bạn kia đáp: Tớ chỉ có một cái bút. - Gọi HS kể theo tranh 1. - 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh1 - Nhận xét, Hướng dẫn HS tiếp tục kể theo tranh 2 + Tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai. + Bạn nói gì với cô giáo ? - Bạn nói : Em cảm ơn cô ạ ! - Gợi ý cho HS kể theo tranh 3 + Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Hai bạn đang chăm chú viết bài. - Gợi ý cho HS kể theo tranh 4 - Bạn HS nhận được điểm 10 bài + Tranh 4 vẽ cảnh gì ? viết. Bạn về nhà khoe với mẹ. Bạn nói : "Nhờ có bút của cô giáo, con +Mẹ bạn nói gì? viết bài được 10 điểm" - Mẹ bạn mỉm cười nói : "Mẹ rất vui - Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện vì con được điểm 10 và vì con đã theo thứ tự 4 tranh trong SGK. biết ơn cô giáo" - Cùng HS nhận xét. - Kể toàn bộ câu chuyện. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài. - Viết TKB ngày hôm sau vào VBT Bài 3: - 2 HS đọc lại TKB. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT Thứ hai: Chào cờ, Tập đọc, Tập đọc, - Hướng dẫn HS làm bài. Toán, Giáo dục lối sống. - Cùng HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của BT + Ngày mai có mấy tiết ? Dựa theo TKB ở bài tập 2, trả lời câu hỏi: + Đó là những tiết gì ? - Lần lượt trả lời từng câu hỏi trong SGK. 25
  24. + Em cần mang những quyển sách gì đến (Ngày mai có 5 tiết) trường ? (Đó là các tiết: Chào cờ, Tập đọc, 4. Củng cố: Tập đọc, Toán, Giáo dục lối sống). - Thời khoá biểu có ích lợi gì? (Sách Tiếng Việt 2 tập 1, sách Toán - Nhận xét giờ học 2, Vở Bài tập Giáo dục lối sống 2) 5. Dặn dò: - Về nhà kể câu chuyện có tên Bút của cô - Trả lời giáo; biết sử dụng TKB để sắp xếp sách, vở - HS nghe- thực hiện ___ Tự nhiên xã hội :( Tiết 7) Ăn uống đầy đủ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh ; Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện ăn đủ chất, uống đủ nước để cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. 3. Thái độ: GD HS có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh trong SGK; HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi - 2 HS trả lời thành gì ? - Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GT và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về các bữa - HS làm việc theo nhóm các em ăn và thức ăn hàng ngày. nói về các bữa ăn của bạn Hoa. - HS: Tập hỏi và trả lời trong Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát H.1, 2, 3, 4 nhóm trong SGK - Tr.16. và trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS tập hỏi và trả lời nhau trong 26
  25. nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết - Cho HS nói trước lớp. quả thảo luận trước lớp. - Liên hệ nêu - Hằng ngày bữa ăn của em có những món gì? - Chốt lại ý đúng. - Nghe Kết luận: Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng thức ăn trong ngày, mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa : sáng, trưa, tối. - Nên ăn nhiều vào bữa sáng và bữa trưa để có sức học tập và làm việc cả ngày. Bữa tối không nên ăn quá no. - Hằng ngày nên uống đủ nước. Ngoài món canh thường ăn trong bữa cơm, khi khát cần uống đủ nước. Mùa hè ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước hơn. - Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ chất bổ cho cơ thể. - Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no) và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất). Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. - Đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận nhóm : - HS thảo luận nhóm + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ? - Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến. + Khi đói em thấy thế nào? + Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ? Kết luận : Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để - Nghe chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, làm cho cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn Nếu để cơ thể bị đói, khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém Hoạt động 4 : Viết, vẽ về chủ đề ăn uống đầy đủ. - Cho HS vẽ hoặc viết tên các thức ăn, đồ uống hằng ngày. - HS vẽ, viết tên các loại thức ăn, đồ uống hàng ngày - Cùng HS nhận xét. - Trưng bày trước lớp. 4. Củng cố: 27
  26. - Thế nào là ăn uống đầy đủ? - HS nêu 5. Dặn dò: - Nhắc HS hàng ngày cần ăn uống đầy đủ. - HS nghe- thực hiện Sinh hoạt Nhận xét tuần 7 I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các mặt ưu,nhược điểm trong tuần. - Khắc phục 1 số tồn tại. - Đề ra phương hướng tuần 8 II. NÔI DUNG : 1. Kiến thức- Kĩ năng: Phần đa các em đã hoàn thành nội dung và các hoạt động giáo dục trong tuần. Một số em có tiến bộ hơn so với tuần trước về kĩ năng đọc: Nguyên, Định, Tuệ, Quý 2 Năng lực: 28
  27. a, Tự phục vụ, tự quản: Quên đồ dùng học tập: Kiều, Quý b, Giao tiếp, hợp tác: Nhiều em đã biết giao tiếp với mọi người nhưng còn rụt rè. c, Tự học và giải quyết vấn đề: 1 số em biết thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp 3. Phẩm chất: a.Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: Phần đa các em đi học đều và đúng giờ b, Tự tin , tự trọng, tự chịu trách nhiệm: 1 số em đã biết trình bày ý kiến cá nhân trên lớp c. Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: Các em biết thực hiện quy định về học tập. d. Yêu gia đình bạn bè và những người khác: Đa số HS đã biết yêu trường, yêu lớp, bạn bè Hạn chế : Lớp vẫn còn 1 số em đọc còn chậm Một số em chưa chịu khó trong học bài,làm bài tập ở nhà: Nghiệp, Định, Nuyên. 4. Giáo dục lối sống: Không bắt nạt bạn 5. Phổ biến kế hoạch tuần 8 - Duy trì sĩ số và nề nếp của lớp. - Thi đua học tập, giúp đỡ bạn cùng tiến. - Thực hiện tốt các hoạt động củaTrường, lớp đề ra. - Thực hiện rèn chữ giữ vở. TUẦN 7 29
  28. Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Chiều: Luyện đọc: Người thầy cũ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. 2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng. Bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài 3.Thái độ : GD HS biết kính trọng thầy giáo, cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng phụ viết BT3, BT4 HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Đoạn 1 bài Ngôi trường mới tả gì? - HS trả lời 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Yêu cầu học sinh đọc đúng và rõ ràng: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn lỗi - Theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS 3.3 Đọc đoạn 2: - Yêu cầu HS thay đổi giọng đọc ở - Hs thực theo yêu cầu nhưng câu in đậm để phân biệt lời kể và lời nhân vật 3.4 Trả lời câu hỏi: - Treo bảng phụ viết BT3,4: Câu nào trong bài nói về sự kính trọng - Thảo luận nhóm thầy giáo cũ của bố Dũng? Chọn câu trả - Đại diện nhóm trình bày lời đúng. - Nhận xét Trong cảnh nhộn nhịp một chú bộ đội a. B. Vừa tới cửa lớp, lễ phép chào thầy b. "Thưa thầy, đấy ạ!" Ý B là đúng Bài tập 4. Dũng nhớ nhất điều gì sau khi chứng kiến cuộc trò chuyện của bố và thầy giáo? Chọn câu trả lời đúng. a. Bố cũng đã có lần mắc lỗi khi còn đi - Thảo luận nhóm học. - Đại diện nhóm trình bày b. Bố cũng đã từng bị thầy giáo phạt khi - Nhận xét còn đi học. 30
  29. c. Bố đã nhớ mãi lỗi của mình để không bao giờ mắc lại. Ý c là đúng 4. Củng cố: - Vì sao cần phải kính trọng thầy cô giáo cũ? - HS nêu 5. Dặn dò: - Đọc trước bài Thời khóa biểu - HS thực hiện ___ LuyÖn viÕt: Người thầy cũ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Nghe, viết chính xác một đoạn trong bài: Người thầy cũ (từ Vừa tới cửa lớp, thầy phạt đấy ạ!" 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS. 3.Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng nhóm HS : Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết : bụi phấn, huy hiệu - HS viết bảng con : bụi phấn, huy hiệu - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn bài viết - HS theo dõi - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì? - HS trả lời - Hướng dẫn HS viết bảng con. - HS viết bảng con: lễ phép, nhấc kính, ngạc nhiên, học trò - Chỉnh sửa lỗi cho HS b. Viết bài vào vở: - Đọc bài chính tả - HS nghe - viết bài vào vở c. Nhận xét, chữa bài: - Đọc lại bài để HS soát lỗi - HS Đổi vở nhau soát lỗi - Nhận xét bài viết của HS. - Nộp vở 3.2 Hướng dần làm bài tập: Bài 1: Điền ui hay uy vào chỗ trống thích hợp: 31
  30. - Viết BT1 lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu - Làm vào vở - HS lên bảng điền Nhận xét – Tuyên dương Bụi mù, túi xách, phá hủy, tàn lụi Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Nêu yêu cầu- giao bảng nhóm - Hoạt động nhóm - Trình bày, nhận xét - Nhận xét tiết học Chả cá, trả bài, trở về, chở lúa, con trăn, 4. Củng cố: chăn len - Củng cố kiến thức BT1,2 5. Dặn dò: - Theo dõi - Về nhà làm hoàn thiện bài tập VBT - Nghe và thực hiện ___ Ôn Toán: LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố đơn vị đo khối lượng ki- lô- gam; giải bài toán "Nhiều hơn". 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng đọc, viết tên và kí hiệu của ki - lô - gam ; thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Bảng nhóm HS: Bảng con III. HOẠT ĐẠNG DẠY HẠC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết kí hiệu ki- lô- gam - HS viết bảng con: kg 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài (trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : số? - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu BT1 - Hướng dẫn HS làm bài - HS quan sát hình vẽ và trả lời - Nhận xét, chữa bài Quả bí cân nặng 5 kg Bạn Mai cân nặng 26 kg 32
  31. Bài 2: tính - Viết lên bảng BT2 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu BT2 - Hướng dẫn HS làm bài - Làm bảng con - Nhận xét, chữa bài - Giơ bảng nhận xét 15kg + 4kg =19kg ; 9kg + 8kg -7kg=10kg 15kg - 4kg = 1kg ;18kg - 10kg + 5kg=13kg Bài 3: - Gọi HS bài toán. - Chia 3 nhóm phát bảng nhóm - HS đọc bài toán - nhận xét, chữa bài. - hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày. Bài giải Con ngỗng cân nặng là : 3 + 4 = 7 (kg) 4. Củng cố: Đáp số : 7kg. - Cho HS đọc lại kí hiệu ki- lô- gam - HSđọc - GV: nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Làm BT ở VBT - Nghe và thực hiện 33
  32. Chiều: LuyÖn ®äc Mua kính I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu nội dung: câu chuyện vui Mua kính. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng : tưởng rằng, ngạc nhiên, 3.Thái độ : GD HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng phụ ghi câu luyện đọc ngắt, nghỉ. HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài Ngôi trường mới 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Yêu cầu học sinh đọc đúng và rõ ràng: tưởng rằng, ngạc nhiên, - Theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn 3.3 Đọc những câu văn sau chú ý ngắt ở dấu /: Có một cậu bé lười học/ nên không biết chữ// Thấy nhiều người khi đọc sách - Hs nối tiếp nhau đọc phải đeo kính/ cậu tưởng rằng cứ đeo - Nhận xét kính là đọc được sách// 3.4 Tìm hiểu bài: - Cậu bé muốn mua kính để làm gì? - mua kính để đọc được sách. - Cậu bé đã thử kính như thế nào? - thử nhiều kính vẫn không đọc được. - vì cậu bé không biết chữ tưởng - Tại sao bác bán kính phì cười? đeo kính sẽ đọc được chữ. 4. Củng cố: - Để biết đọc, biết viết em phải làm gì? - Trả lời 5. Dặn dò: Phải kiên trì luyện tập mới - HS thực hiện tiến bộ. Luyện viết: (Nghe – viết) Mua kính (trang 53) I. môc tiªu: 34
  33. 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn xuôi. Biết cách trình bày một đoạn trong bài Mua kính. (từ đầu đến không đọc được) 2. Kỹ năng: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả ; Luyện tập phân biệt ui / uy ; tr / ch. 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ®å dïng d¹y- häc: - HS: Bảng con III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết: máy bay - Cả lớp viết bảng con: máy bay - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GT đoạn viết - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Đọc bài chính tả 1 lượt - 2 HS đọc lại bài chính tả - Gọi HS đọc lại - HS trả lời + Vì sao cậu bé mua kính ? - vì cậu bé không biết chữ tưởng đeo kính sẽ đọc được chữ. - Viết hoa. + Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ? - Viết bảng con: đeo kính, cứ - Hướng dẫn HS viết vào bảng con những tưởng, từ dễ viết sai. - Giơ bảng nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho HS b. viết bài vào vở. - Nghe - viết bài vào vở - Đọc bài chính tả c. Nhận xét, chữa bài: - Soát lỗi - Đọc cho HS soát lại bài - Theo dõi - Nhận xét 2 bài, nêu nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr ? - HS làm bài trên bảng. - Viết lên bảng BT gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng điền kết quả - giò của bài tập, gọi HS lên bảng làm bài. chả, trả lại, con trăn, cái chăn - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - HS: Chữ đầu đoạn văn viết hoa, lùi - Gọi HS nhắc lại cách trình bày một đoạn vào 1 chữ, văn xuôi. - Nhận xết tiết học 5. Dặn dò: - HS nghe - thực hiện - Về nhà làm BT 3b ___ 35
  34. Toán: Luyện tập (tr.16) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập phép cộng dạng 47 + 5; 47+ 25 ; giải toán về ít hơn. 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100; cộng nhẩm các số tròn chục; trình bày bài giải giải bài toán về ít hơn. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1. Đặt tính rồi tính tổng, biết các số - 1 HS đọc yêu cầu. hạng là: - HS làm bảng con a) 67 và 46 b) 47 và 25 c) 27 và 48 67 47 27 87 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. + + + + - Nhận xét, chữa bài. 16 25 48 9 83 72 75 96 Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? Bài 2. , =? Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HS nêu yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm bài - Làm vào vở - Nhận xét, chữa bài. - 3 HS lên bảng điền 17 + 8 8+17 17 + 9 17+7 Bài 3. 18 + 5 15+8 - Chép bài toán lên bảng, gọi HS đọc bài Bài 3 : toán HS đọc bài toán - HS làm vào vở - HS làm vào vở - HS lên bảng chữa bài Bài giải - Nhận xét, chữa bài Tuổi em là: 15 - 5 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi Bài 4. Bài 4. - Chép bài toán lên bảng, gọi HS đọc bài toán - HS đọc bài toán - HS làm vào vở - HS làm vào vở - HS lên bảng chữa bài Bài giải Đoạn thẳng CD dài là: 14 - 4 = 10 (cm) 36
  35. - Nhận xét, chữa bài Đáp số : 10 cm 4. Củng cố: - Củng cố nội dung bài tập - Theo dõi 5. Dặn dò: - Dặn HS làm bài tập ở nhà - Nghe và thực hiện Sinh hoạt: Nhận xét tuần 7 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. LÊN LỚP: I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ - Trang phục khá gọn gàng - Ý thức học tập tương đối tốt. 2- Tồn tại: - Kĩ năng đọc – trả lời câu hỏi và giải toán có lời văn còn chậm. - Vệ sinh lớp đôi khi chưa sạch sẽ. II- Phương hướng tuần 8: + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa. III- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng ___Đạo đức:Tiết 7 Chăm làm viêc nhà I.môc tiªu 37
  36. 1 Kiến thøc: HS hiểu: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng; Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 2. Kĩ năng: HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. 3. Thái độ: HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. II. §å dïng d¹y häc: - GV: Phiếu học tập (HĐ2) III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. æn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu lợi ích của việc sống gọn gàng, - Sống gọn gàng, ngăn nắp làm ngăn nắp. cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải 3. Dạy bài mới: mất công tìm kiếm. Giới thiệu bài - Nêu MT, YC của giờ học. Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà. §ọc diễn cảm bài thơ Khi mẹ vắng nhà - Theo dõi, 1 HS đọc lại bài thơ. của Trần Đăng Khoa; Gọi HS đọc lại. - Y/c HS thảo luận để trả lời các câu hỏi -Thảo luận cả lớp, trả lời. trong SGK. + Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? - Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình - Bạn nhỏ rất thương mẹ. cảm như thế nào đối với mẹ ? + Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm ? Kết luận : - Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niếm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập. - Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ? - Chia nhóm (3 nhóm) yêu cầu các - Các nhóm quan sát tranh nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ (SGK),thảo luận nhóm - Đại diện trong mỗi tranh đang làm. nhóm trình bày. - Tranh 1: Cất quần áo. - Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa. - Tranh 3: Cho gà ăn. - Tranh 4: Nhặt rau. 38
  37. - Tranh 5: Rửa ấm chén. - Nhận xét, kết luận cho từng tranh : - Tranh 6: Lau bàn ghế. Kết luận : Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai ? - Cho HS làm bài tập 4 - Lần lượt nêu từng ý kiến, y/c HS giơ - Các ý kiến b, d, đ là đúng ; ý tay (nếu đồng ý), không giơ tay (nếu kiến a, c là sai, vì mọi người không đồng ý). trong gia đình đều phải tự giác - Lắng nghe từng ý kiến GV đưa ra và làm việc nhà, kể cả trẻ em. bày tỏ thái độ của mình. - Kết luận: - Tham gia làm việc nhà phù - HS nghe hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ. 4. Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ của bài. 5. Dặn dò: - HS đọc Thực hiện hàng ngày : Làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Thực hiện ở nhà ___ 39