Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Phần Tiếng Việt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- huong_dan_hoc_sinh_tu_hoc_o_nha_phan_tieng_viet.pptx
Nội dung text: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Phần Tiếng Việt
- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ PHẦN TIẾNG VIỆT I. Lý thuyết: , 1. Nêu đặc điểm của thành phần chủ ngữ, vị ngữ? 2. Nêu đặc điểm cấu tạo, công dụng và phân loại câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ “là” II. Bài tập: 1. Vẽ sơ đồ tư duy các thành phần chính của câu? Các kiểu câu trần thuật đơn. 2. Đặt 5 câu trần thuật đơn, đặt câu hỏi tìm Vị ngữ, Chủ ngữ cho các câu em đã đặt. - 2 câu có VN là cụm động từ, 1 câu có VN là cụm danh từ, 2 câu có VN là cụm tính từ. 3. Phân biệt câu trần thuật đơn có từ “là” và câu TT đơn không có từ “là”. 4. Viết đoạn văn cảm nghĩ về quê hương em, trong đó có sử dụng các kiểu câu trần thuật đơn đã học. 5. Sáng tác 1 bài thơ hoặc 1 câu chuyện ngắn ( chủ đề từ chọn) có sử dụng các kiểu câu trần thuật đơn đã học.
- CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU ĐẶC ĐIỂM VỊ NGỮ CHỦ NGỮ VÀ CẤU TẠO 1. Vai trò Là thành phần chính của Là thành phần câu. chính của câu. 2. Trả lời cho Làm gì? Làm sao? Như thế Ai? Con gì? Cái câu hỏi nào? Là gì? gì? 3. Khả năng Có thể kết hợp với các phó kết hợp từ chỉ quan hệ thời gian. Thường là động từ, cụm Thường là danh động từ, tính từ, cụm tính từ, đại từ, cụm 4. Cấu tạo từ, danh từ cụm danh từ. danh từ. Một hoặc nhiều Một hoặc nhiều 5. Số lượng
- 1. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi là: A. Con gì? Cái gì? Là gì? B. Làm gì? Làm sao? Như thế nào? C. Là gì? Như thế nào? Cái gì? D. Ai? Con gì? Cái gì? 2. Trong những câu sau, câu nào có vị ngữ là tính từ? A. Hà Nội là thủ đô của nước ta. B. Cô giáo đang giảng bài. C. Khăn quàng màu đỏ. D. Bố em là thầy giáo.
- • Hôm nay, đilớp 7A1 lao động. • Bạn Tranglà học sinh giỏi của lớp tôi. • trongBầu trời xanh, không một gợn mây. • .hótChim líu lo. • .Chúng em cười đùa vui vẻ. • Khi học lớp 6, Hoa học giỏi nhất môn Toán • Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn rất ân hận. • Trên cành cây, chim hót líu lo. • Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ít có . dịp gặp nhau.
- SƠ ĐỒ TƯ DUY
- Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự việc sự vật hay để nêu một ý kiến.
- Câu 1: Câu trần thuật đơn là gì? A.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành. B. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến. C. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến. D.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để hỏi.
- Câu 2: Câu trần thuật đơn được dùng để làm gì? A. Bộc lộ cảm xúc B. Kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến C. Hỏi D. Kể hoặc tả về nhân vật, sự việc
- Câu 1: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn? Vì sao? a.Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b.Chim én về theo mùa gặt. c.Tôi đi học, bé Hoa đi nhà trẻ. c v c v d. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. Câu 2: Đáp án nào đúng và đầy đủ nhất về câu trần thuật đơn ? A. Là câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt của câu B. Là câu có hai cụm chủ vị trở lên C. Là câu dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu một ý kiến. D. Là câu do một cụm chủ vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu một ý kiến
- I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: Trong câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với: không phải, chưa phải. II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: - Câu giới thiệu: - Câu định nghĩa: Không phải câu trần thuật đơn nào có từ “là” - Câu miêu tả: cũng được gọi là câu trần thuật đơn có từ “là”. - Câu đánh giá: - VD: Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Hoàng Thị Thanh Thảo 14
- I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. II/ Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”: Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, của sự vật nêu lên ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ. - Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
- Câu trần thuật đơn Câu trần thuật Câu trần thuật đơn có từ là đơn không có từ là Câu Câu Câu Câu Câu Câu định giới miêu đánh tồn miêu nghĩa thiệu tả giá tại tả
- Đặc điểm câu trần thuật đơn có Đặc điểm câu trần thuật đơn không từ “là” có từ “là” VN do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Vị ngữ do động từ, cụm động từ Ngoài ra , tổ hợp giữa từ “là” với hoặc tính từ, cụm tính từ tạo động từ (cụm động từ), tính từ thành. (cụm tính từ )cũng có thể làm VN. VD: Tôi là học sinh. VD: Tôi đi học. - Khi biểu thị ý phủ định, VN kết Khi vị ngữ kết hợp với những từ hợp với các cụm từ Không phải kết hợp với những từ: không, chưa (chưa phải) thì câu mang ý phủ định. VD:Tôi không phải là học sinh VD: Tôi không đi học.
- 1 K? H? Ô? N? G? 2 H? A? ?I ?L O? Ạ? ?I 3 Đ? ỘÔ? N? G? ?T Ừ? 4 ?T Ồ? N? ?T Ạ? ?I 5 V? ?Ị N? G? Ữ? 6 C? H? Ủ? N? G? Ữ? 7 C? OÓ? N? G? ?Ì 8 M? ?I Ê? U? ?T Ả? 9 ?T ?Í N? H? ?T Ừ? 10 ?L À? M? S? A? O? 11 ?L À? 648 Trong1 5. ““BóngTrongGiữa Câu câu sân, tồncâycâu TTĐ tại mọccheTTĐ thìkhông mát lênkhông thành mộtmột có có phầntừ câygóc từ là, bàng là,khisân” chínhkiểu ”là là câuvịnào câu câungữ miêu thường TTĐTTĐ biểu tả khôngkhông thị thìđứng ýthành phủcócó trước từtừ địnhphần là,là, 7.3. “ Con11Câu29 10. Dấu mèo“ChợCóCâu. Câu12 mấy hiệu trèo“.phiên ”ÔHaiNó loại chữ nhận lên trễ buổicậu câuxecủacây bé sángbiếtrồi trần từcau”hoảng vị câuồnkhóa ngữ” thuật, ào” chủtrần sợ”trả gồmvị ngữđơn lời ngữthuậtcó cho11 vịtrảkhôngcó ngữchữ câuđơncấu lời hỏi cáitrúccholàcó nàotừ ? làcâu từmột“là ?là ?hỏi?” ? ? ? nó thường kếtNàothuộc thuộchợp đứngchủ vớikiểu kiểutrước ngữ từ ? câu câu ?vị ?(từ ngữ?? có 5 chữ cái)
- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ PHẦN TIẾNG VIỆT I. Lý thuyết: - Nêu khái niệm, phân loại và cách sử dụng, tác dụng của: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. II. Luyện tập: 1. Viết sơ đồ tư duy kiến thức về từng loại: từ Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. 2. Sưu tầm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao, các câu chuyện cười có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. 3. Viết bài văn biểu cảm về dân tộc ta trong cuộc chiến chống chống dịch CoV có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm hợp lý. 4. Tập làm thơ, viết truyện cười có dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm phù hợp.