Hướng dẫn ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD-ĐT Vĩnh Thuận

doc 4 trang Hương Liên 24/07/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD-ĐT Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2015_20.doc

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD-ĐT Vĩnh Thuận

  1. PHÒNG GD-ĐT VĨNH THUẬN Hướng dẫn ôn tập kiểm tra học kỳ II Tổ: Lịch Sử Năm học: 2015-2016 Môn: Lịch sử 8 Câu 1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công nước ta đầu tiên? Gợi ý trả lời: * Nguyên nhân: - Từ giữa , các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để - Việt Nam có ., giàu ; chế độ phong kiến * Tại vì: - Đà Nẵng nằm trên địa phận tỉnh rộng lớn, đông dân, trù phú lại có cửa biển sâu, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động. - Sau khi chiếm được , thực dân Pháp có thể dùng nơi này làm bàn đạp tấn công ra , buộc . Câu 2: Cho biết những nội dung chính của Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)? Gợi ý trả lời: - Triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở . - Mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán. - Cho phép người tự do truyền đạo , bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. - Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương . - Pháp sẽ "trả lại" thành cho triều đình chừng nào triều đình buộc được nhân dân ngừng kháng chiến. Câu 3: Cho biết thái độ, hành động của nhân dân ta, triều đình Huế và thực dân pháp sau chiến thắng Cầu Giấy lần hai được thể hiện như thế nào? Gợi ý trả lời: - Nhân dân ta: càng thêm . đánh Pháp. - Triều đình Huế: chủ trương thương lượng với Pháp, hy vọng địch sẽ rút quân (như năm 1873), ký với Pháp Hiệp ước - Thực dân Pháp: càng thêm nhưng vì thái độ và hành động nhu nhược của triều đình Huế, nội bộ triều đình lục đục (vua qua đời) và chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển nên Pháp quyết định đem quân tấn công thẳng vào Câu 4: Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Gợi ý trả lời: - Thời gian tồn tại - Lãnh đạo là văn thân các tỉnh - Quy mô (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) - Tổ chức , chỉ huy - Tự chế tạo được . theo mẫu của Pháp - Tính chất ., chống Pháp và cả bù nhìn. Câu 5: So sánh sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế về: Thời gian, địa bàn hoạt động, lãnh đạo và mục tiêu của phong trào? Gợi ý trả lời: Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế - Thời gian - 1885- - .-1913 - Lãnh đạo - , sĩ phu (Tôn Thất Thuyết, - (Hoàng Hoa Thám)
  2. Phan Đình Phùng ) - Ở một . - Địa bàn - (Thanh Hóa, (Yên Thế-phía Tây tỉnh Bắc Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Hưng Giang) Yên) - Mục tiêu - , khôi phục lại - , giành lại cơm chế độ phong kiến. no, áo mặc. Câu 6: Các trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX có những mặt tích cực và hạn chế gì? Gợi ý trả lời: - Đáp ứng được phần nào ., tấn công vào của triều đình, phản ánh trình của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời. - Các đề nghị cải cách còn , chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại (giải quyết hai . Việt Nam là mâu thuẫn giữa , giữa ). Câu 7: Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp về kinh tế được thực hiện như thế nào? Hệ quả của nó là gì? Gợi ý trả lời: - Chính sách khai thác: + Nông nghiệp: Cướp đoạt của nông dân + Công nghiệp: Khai thác . xuất khẩu + Thương nghiệp: Độc chiếm mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế + Giao thông vận tải: Xây dựng vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp nhân dân ta + Tài chính: Đánh - Hệ quả: Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ . có nhiều biến đổi, nhưng cơ bản vẫn là nền sản xuất Câu 8: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân Việt Nam có những biến đổi như thế nào? Gợi ý trả lời: - Địa chủ phong kiến: Đã . cho thực dân Pháp, . nông dân, số lượng ngày càng tăng thêm. Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở địa phương. Một số địa chủ . có tinh thần yêu nước. - Nông dân: Chiếm số lượng đông đảo nhất, bị , bần cùng hóa, phá sản, cuộc sống Có tinh thần yêu nước và tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. Câu 9: Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX về: Tên phong trào, mục đích và hoạt động của phong trào? Gợi ý trả lời: Các phong trào Mục đích Hoạt động Đào tạo cho đất Đưa học sinh sang du học, . (1905) nước, chuẩn bị khởi viết sách báo tuyên truyền yêu nước nghĩa Đông Kinh Nâng cao , bồi Mở dạy học, viết sách nghĩa thục ( .) dưỡng báo, diễn thuyết, bình văn Cuộc vận động Nâng cao , đấu . đề tài sinh hoạt xã hội, và phong trào chống thuế tranh chống . tình hình thế giới, khuyến khích ở (1908) kinh doanh công, thương nghiệp
  3. Câu 10: Vẽ và nhận xét sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên đầu thế kỉ XX? Hướng dẫn trả lời: - Sơ đồ: . (Toàn quyền Đông Dương) Bắc Kì Trung Kì Nam Kì Lào Cam-pu-chia ( ) ( ) ( .) (Khâm sứ) (Khâm sứ) Bộ máy chính quyền cấp (Pháp) Bộ máy chính quyền cấp (Pháp) Bộ máy chính quyền cấp . (Pháp và bản xứ) Bộ máy chính quyền cấp (Bản xứ) - Bộ máy cai trị tổ chức , xuống tận nông thôn. Kết hợp giữa Nhà nước . và quan lại . Câu 11: Chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp có đúng là để khai hóa văn minh cho người Việt không? Tại sao? Ý đồ của Pháp là gì? Gợi ý trả lời: - Đường lối của Pháp là hạn chế phát triển giao dục thuộc địa, Pháp duy trì nền giáo dục , lợi dụng hệ thống tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới. Số . chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ em được đến trường rất ít, càng ở cấp bậc học cao số học sinh càng giảm. - Thông qua giáo dục nô dịch, Pháp muốn tạo ra . Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng , kìm hãm nhân dân ta trong vòng . để dễ bề cai trị. Câu 12. Từ năm 1862 đến 1884, triều đình Huế đã ký với thực dân Pháp những hiệp ước nào, vào thời gian nào? Hệ quả của việc làm đó là gì? Gợi ý trả lời: Các Hiệp ước: - Hiệp ước (5/6/1862) - Hiệp ước (15/3/1874) - Hiệp ước Hác măng - Quý Mùi ( ) - Hiệp ước Pa tơ nốt ( ) Hệ quả: Nhà nước sụp đổ. Việt Nam trở thành nước HẾT