Hướng dẫn soạn Ngữ văn 7 - Bài Nam Quốc Sơn Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn soạn Ngữ văn 7 - Bài Nam Quốc Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- huong_dan_soan_ngu_van_7_bai_nam_quoc_son_ha.pptx
Nội dung text: Hướng dẫn soạn Ngữ văn 7 - Bài Nam Quốc Sơn Hà
- Bài 1:Hai bài thơ “Sông núi ” và “Phò giá ” có điểm gì chung? * Gợi ý: - Thể hiện bản lĩnh và khát vọng chiến thăng của nhân dân ta - Âm hưởng, giọng điệu hào sảng - Có sự hoà quyện giữa biểu ý và biểu cảm. Cả hai bài thơ đều cô đúc, ngắn gọn nhưng ý thơ sâu sắc, tình cảm trong thơ cao cả, thiêng liêng.
- Bài 2:Vì sao nói Nam quốc sơn hà được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? Ngoài bài Nam quốc sơn hà, em còn biết những văn bản nào khác được coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Hãy kể tên ?
- • *Nam quốc sơn hà được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta vì :-Tuyên bố, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước (có chủ quyền,có nhà nước )Xác định tính tất yếu của chân lí • -Nêu cao ý chí quyết tâm sẵn sàng đánh đuổi bất cứ kẻ thù nào xâm lược để bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc • -Bài thơ ra đời trong thời kì nước ta xây dựng một quốc gia độc lập vào thế kỉ XI trước âm mưu xâm lược thôn tính của các thế lực phong kiến phương Bắc cho nên có sức cổ vũ, động viên tinh thần đoàn kết, sức mạnh chiến đấu, ý chí quyết tâm của quân và dân ta trong việc giữ gìn nền độc lập dân tộc • -Có thể xem bài thơ như sự kết tinh của tinh thần Việt • *Trong lịch sử nước ta ngoài Nam quốc sơn hà, những văn bản sau đây được xem là tuyên ngôn độc lập của nước ta : • -Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi ) • -Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh ) • Những văn bản trên ra đời trong thời gian và hoàn cảnh khác nhau nhưng đề giống nhau là khẳng định chủ quyền và độc lập dân tộc, nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng và ngọn cờ chính nghĩa của dân tộc Việt Nam
- Bài 3:Nªu c¶m nhËn cña em vÒ néi dung & nghÖ thuËt cña bµi “S«ng nói níc Nam” b»ng mét ®o¹n v¨n (kho¶ng 5-7 c©u). * Gîi ý: Bµi th¬ ®îc viÕt theo thÓ thÊt ng«n tø tuyÖt.Giäng th¬ ®anh thÐp,c¨m giËn hïng hån. Nã võa mang sø mÖnh lÞch sö nh mét bµi hÞch cøu níc, võa mang ý nghÜa nh mét b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp lÇn thø nhÊt cña níc §¹i ViÖt. Bµi th¬ lµ tiÕng nãi yªu níc & lßng tù hµo d©n téc cña nh©n d©n ta. Nã biÓu thÞ ý chÝ & søc m¹nh ViÖt Nam. “Nam quèc s¬n hµ” lµ khóc tr¸ng ca chèng x©m l¨ng biÓu lé khÝ ph¸ch & ý chÝ tù lËp tù cêng cña ®Êt níc & con ngêi ViÖt Nam. Nã lµ bµi ca cña “S«ng nói ngµn n¨m”.
- Bài 4:Viết đoạn văn từ 6-8 câu cảm nhận về bài thơ “Bài Phò giá về kinh”: • Bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là một kiệt tác trong thơ văn cổ. Ý thơ hàm súc, cô đọng; ngôn ngữ thơ giản dị, gợi cảm. Bài thơ thể hiện niềm tự hào to lớn về sức mạnh chiến thắng của dân tộc ta và làm sống lại những năm tháng hào hùng đánh đuổi quân xâm lược Nguyên - Mông. Đồng thời nó nhắc nhở mỗi người Việt Nam phải biết nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và sây dựng đất nước thanh bình, giàu đẹp, bền vững muôn đời.
- Bài 1:Cho các câu sau: • a- Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau :“Ai làm cho bể kia đầy • Cho ao kia cạn, cho gầy cò con” • b- Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau : • Ai ơi có nhớ ai không • Trời mưa một mảnh áo bông che đầu • Nào ai có tiếc ai đâu • Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô • ( Trần Tế Xương) • Chê đây lấy đấy sao đành • Chê quả cam sành lấy quả quýt khô • ( ca dao) • Đấy vàng đây cũng đồng đen • Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ • ( Ca dao)
- • Ai : + Hỏi về người và sự vật . • + Người, sự vật không xác định được ; do đó “ ai ” là đại từ nói trống ( phiếm chỉ ) •
- Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu chủ đề tự chọn có sử dubgj đại từ: • Trong mỗi chúng ta đều có một niềm đam mê cho riêng mình và với tôi đó là đọc sách. Đọc sách mang lại những tri thức cho con người. Sách còn giúp tôi thư giãn sau những giờ học hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng và giữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó.
- • Mỗi chúng ta, ai cũng có một quê hương để thương, để nhớ, để gửi gắm những cung bậc yêu thương. Riêng tôi, tình yêu ấy tôi dành cho nơi ruộng đồng thẳng cánh cò bay, cho lũy tre làng, giếng nước, gốc đa, Để rồi giờ đây đi xa quê tình yêu ấy luôn là nỗi nhớ túc trực trong tâm hồn tôi. Tôi khao khát có ngày trở về để được đến gần những con người đôn hậu, nghĩa tình cho thỏa mãn nỗi chờ mong. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm.
- • * Bài tập 3:. Cho các đoạn trích sau chỉ rõ đại từ • Mình đi, mình có nhớ mình • Tân trào , Hồng Thái, mái đình cây đa? • Mình đi, mình lại nhớ mình • Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu • ab. Qua cách sử dụng đại từ trong những câu thơ trên, tác giả đã thể hiện được nội dung gì ?
- • Mimi là chú mèo dễ thương nhất mà tôi từng thấy.Lông Mimi màu hạt dẻ, hơi dài,hơn nữa nó cũng khá bé nên dễ khiến người ta lầm tưởng là một chú chuột lang nào đó.Mắt Mimi màu đen pha chút màu tím tuyệt đẹp,đôi mắt thuỷ tinh luôn nũng nịu cùng cái mũi nhỏ hồng hồng rất đáng yêu,Mimi luôn chiếm được cảm tình của bất cứ ai nó muốn. Vì mới được 3 tháng nên Mimi leo trèo không giỏi cho lắm. Tuy vậy,nó tỏ ra rất chăm chỉ tập luyện.Giờ đây,nó đã có thể ngồi lên gờ tường cao,nhìn tôi và kiêu hãnh cất lên tiếng kêu ''Mem meo '' một cách dũng cảm. Ai biết đâu sau vẻ ngoài bé nhỏ ấy,Mimi vẫn có một nghị lực đáng tự hào
- Bài 4: Hãy viết một đoạn văn đối thoại (CĐ tự chọn )có sử dụng đại từ (đại từ chỉ người,sự vật, số lượng, hđ, t/c, sự việc) • Gợi ý: Tự chọn chủ đề và đối tượng giao tiếp nhưng phải đảm bảo các yêu cầu : -Có chủ đề rõ ràng, nhất quán -Chọn đối tượng giao tiếp phù hợp -Sử dụng đại từ để chỉ
- • Ví dụ • Bình: Thứ bảy tuần này bạn có bận không ? • An: Để làm gì vậy ? • Bình: Mình muốn rủ bạn đi xem phim. • An: Được, nhưng mình không có tiền mua vé • Bình: Không sao mình vừa được bố mẹ thưởng cho hai vé xem phim. • An: Cám ơn bạn.Thế mấy giờ phim chiếu? • Bình: bảy giờ. Hẹn gặp lại.
- Bài 5:Gạch chân dưới những từ Hán Việt trong các câu sau (?)Xếp những từ vừa tìm được theo sắc thái sau -Trang trọng -Tao nhã -Cổ kính • a-Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà . • b-Hoàng đế đã băng hà . • c-Các bô lão cùng vào yết kiến nhà vua . • d-Chiến sĩ hải quân rất anh hùng . • e-Hoa Lư là cố đô của nước ta .
- a-Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà . b-Hoàng đế đã băng hà . c-Các bô lão cùng vào yết kiến nhà vua . d-Chiến sĩ hải quân rất anh hùng . e-Hoa Lư là cố đô của nước ta . • *Xếp những từ vừa tìm được theo sắc thái : • -Trang trọng: Phụ nữ, hải quân • -Tao nhã: băng hà • -Cổ kính: hoàng đế,cố đô, yết kiến, băng hà
- Bài tập 6 Cho các từ Hán Việt sau, hãy: a-Giải nghĩa các từ Hán Việt đó b-Phân loại • a-Giải nghĩa các từ Hán Việt đó • vương phi: vợ vua quốc kì: cờ nước • tồn vong: còn mất ngư nghiệp: nghề cá • cương trực: cứng rắn khuyển mã: chó ngựa • hoan hỉ: vui mừng hải đăng: đèn biển • phong nguyệt: gió trăng tân binh: lính mới • nhật nguyệt: trời trăng huynh đệ: anh em • thiên địa: trời đất thạch mã : ngựa đá • đại lộ: đường lớn phụ tử: cha con • kiên cố: vững chắc thi sĩ: nhà thơ • giáo huấn: dạy bảo hữu hiệu: có hiệu quả
- • Từ ghép HV chính phụ Từ ghép HV đẳng lập • -vương phi: vợ vua nhật nguyệt: trời trăng • ngư nghiệp: nghề cá tồn vong: còn mất • khuyển mã: chó ngựa cương trực: cứng rắn • hải đăng: đèn biển hoan hỉ: vui mừng • tân binh: lính mới phong nguyệt: gió trăng • quốc kì: cờ nước huynh đệ: anh em • thạch mã : ngựa đá thiên địa: trời đất • đại lộ: đường lớn phụ tử: cha con • thi sĩ: nhà thơ kiên cố: vững chắc • hữu hiệu: có hiệu quả giáo huấn: dạy bảo
- • a-vương phi: vợ vua quốc kì: cờ nước • tồn vong: còn mất ngư nghiệp: nghề cá • cương trực: cứng rắn khuyển mã: chó ngựa • hoan hỉ: vui mừng hải đăng: đèn biển • phong nguyệt: gió trăng tân binh: lính mới • nhật nguyệt: trời trăng huynh đệ: anh em • thiên địa: trời đất thạch mã : ngựa đá • đại lộ: đường lớn phụ tử: cha con • kiên cố: vững chắc thi sĩ: nhà thơ • giáo huấn: dạy bảo hữu hiệu: có hiệu quả
- Bài 7:So sánh các cặp từ sau a-Các từ ngữ ở nhóm A khác các từ ngữ ở nhóm B như thế nào về mặt cấu tạo ? b-Hiện nay người ta thường sử dụng các từ ở nhóm A hay nhóm B?Vì sao? A B Phi trường Kêu gọi Ái quốc Máy bay Phi cơ Sân bay Thi sĩ Yêu nước Hiệu triệu Nhà thơ
- • Phi cơ Máy bay • Phi trường Sân bay • Ái quốc Yêu nước • Thi sĩ Nhà thơ Kêu gọi • Hiệu triệu
- • Bài tập 8 • Đặt câu với các cặp từ Hv, thuần việt sau : • -Hi sinh - bỏ mạng • -phụ nữ - đàn bà • -giải phẫu - mổ xẻ • -yêu cầu – đòi hỏi • H đặt câu, trình bày