Kế hoạch bài dạy Địa lí 6 bản mới - Bộ sách Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí 6 bản mới - Bộ sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_dia_li_6_ban_moi_bo_sach_chan_troi_sang_tao.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Địa lí 6 bản mới - Bộ sách Chân trời sáng tạo
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Độ muối, nhiệt độ cùa nước biển a. Mục đích: HS biết được độ mặn TB của nước biển; nhiệt độ trung bình của nước biển b. Nội dung: Tìm hiểu Độ muối, nhiệt độ cùa nước biển c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II/ nhiệt độ, Độ muối, của GV : - Cho biết sự khác biệt về nhiệt độ và độ nước biển và đại dương muối giữa vùng biến nhiệt đới và vùng biến ôn đới. - Nước ở biền và đại - Giải thích tại sao có sự khác biệt như vậy? dương có vị mặn. Độ muối HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ trung bình của nước đại Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập dương là 35%O. GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ - Nhiệt độ trung bình bề HS: Suy nghĩ, trả lời mặt toàn bộ đại dương thế Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận giới là khoảng 17°c HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: Sự vận động của nước biền và đại dương a. Mục đích: HS biết được các hình thức vận động và đặc điểm của từng vận động đó. b. Nội dung: Tìm hiểu 3. Một số dạng vận động của nước biền và đại dương c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III/ Sự vận động của nước GV biền và đại dương Tên các hình thức vận Đăc điểm 1. Sóng biển : động - Sóng là sự chuyển động tại chỗ của các lớp nước trên mặt - Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng. Gió càng mạnh thì sóng càng lớn HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 2. Thuỷ triều: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Thủy triều là hiện tượng GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ nước biển dâng lên, hạ xuống HS: Suy nghĩ, trả lời trong một thời gian nhất định Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận (trong ngày). HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 3/ Dòng biển. 8 1
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Dòng biển là các dòng học tập nước chảy trong biền và đại GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng dương HS: Lắng nghe, ghi bài - Có hai loại dòng biền: dòng biển nóng và dòng biển lạnh Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau. 1. Em hãy lập sơ đỏ thê hiện ba dạng vận động chinh của nước biên và đại dương. 1. Tìm mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ muối của nước biến, đại dương HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nêu những lợi ích kinh tế mà sóng/thuỷ triều/dòng biến đem lại cho chúng ta. Liên hệ với Việt Nam HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 8 2
- CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT TÊN BÀI DẠY: BÀI 19. LỚP ĐẤT VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN HÌNH Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất. - Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. - Kể được tên một số nhóm đất điển hình trên thế giới. - Xác định được trên bản đồ một số nhóm đất ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu ” (Ca dao) 8 3
- Khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương, phần còn lại là lục địa. Lớp đất trên Trái Đất là môi trường song cùa con người và các sinh vật song. Vậy đất bao gồm những thành phần chỉnh nào? Có những nhóm đất điên hỉnh nào? Những nhân tố nào góp phần hỉnh thành đất? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT a. Mục đích: kể tên được các tầng của đất và vai trò cảu tầng chứa mùn. b. Nội dung: LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. LỚP ĐẤT, CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT VÀ TẦNG ĐẤT 1/ Lớp đất ? Khái niệm lớp đất. 1/ Lớp đất ? Giá trị độ phì nhiêu của đất Lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất. 2/ Các thành phần chính của đất Dựa vào vào hình 19.1 và thông tin trong bài, em 2/ Các thành phần chính của hãy: đất - Cho biết các thành phần chỉnh của đất. - Thành phần nào chiếm tì lệ lớn nhất? Lớp đất trên các lục địa bao - Thành phần nào quan trọng nhất gồm các thành phần là chất vô cơ, chất hữu cơ, nước, không khí 3/ Các tầng đất 3/ Các tầng đất : 1. Quan sát hình 8 4
- 1, em hãy kể tên các tầng đất -Gồm 3 tầng: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ và tầng chứa mùn. - Trong đó tầng tích tụ có tác động mạnh mẽ đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật 2. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Các nhân tố hình thành đất a. Mục đích: HS biết được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất như đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian b. Nội dung: Tìm hiểu Các nhân tố hình thành đất c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II/ Các nhân tố hình thành GV đất 1/ Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất. - Các nhân tố ảnh hưởng 2/ Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em đến quá trình hình thành đất hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là như đá mẹ, khí hậu, sinh vật, quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó. địa hình và thời gian. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong đó nhân tố đóng GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ vai trò quan trọng nhất là đá HS: Suy nghĩ, trả lời mẹ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả 8 5
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: Một số nhóm đất điền hình trên thế giới a. Mục đích: HS kể tên được 1 số loại đất có diện tích lớn trên thê giới b. Nội dung: Tìm hiểu Một số nhóm đất điền hình trên Trái Đất c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III/ Một số nhóm đất điền GV ' hình trên thế giới Dựa vào vào hình 19.4, em hãy kê tên: - Một sổ nhóm đất điên hình trên thế giới. - Dựa vào quá trình hình - Các nhóm đất điển hình ở lục địa Á - Âu và thành và tinh chất đất. lục địa Phi - Đất đen thảo nguyên ôn đới, đất pốt dôn vả đất đỏ vàng nhiệt đới là một số nhóm đất điền hình. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. 8 6
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau. Em hãy cho biết: - Vai trò của lớp đất đoi với sinh vật (thực vật, động vật, )? - Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất? Giải thích vì sao em chọn nhân tổ đó? HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS hoàn thành các nội dung sau. Dựa vào nội dung đã học và hiếu biết của mình, em hãy sưu tầm những thông tin liên quan đến những nhóm đất chỉnh ở Việt Nam HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. TÊN BÀI DẠY: BÀI 20. SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương. 8 7
- - Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới. - Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trong giới tự nhiên, sinh vật sống trong những điều kiện khác nhau như trên cạn, dưới nước. Từ đó tạo nên các môi trường Sống đa dạng, phong phú cùa sinh vật trên Trái Đất. Sự đa dạng cùa thế giới sinh vật được the hiện như the nào? Các đới thiên nhiên phân bo ra sao? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới 8 8
- Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1:Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa a. Mục đích: HS biết được sự đa dạng của sinh vật trên lục địa. b. Nội dung: Tìm hiểu Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I/ Sự đa dạng của sinh vật GV: HS Đọc thông tin và các hình ảnh trong mục trên lục địa. 2, em hãy: 1) Thực vật Dựa vào hình 20.1, hình 20.2 và nội dung bài học, - Phong phú, đa dạng, có sự em hãy cho vỉ dụ về sự đa dạng của thế giới sinh khác biệt rõ rệt giữa các đới vật ở lục địa và ở đại dương mà em biết?. khí hậu HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 2) Động vật GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ Động vật chịu ảnh hưởng của HS: Suy nghĩ, trả lời khí hậu ít hơn thực vật, do Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận động vật có thể di chuyền từ HS: Trình bày kết quả nơi này đến nơi khác. Giới GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung động vật trên các lục địa cũng Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hết sức phong phú, đa dạng, học tập có sự khác biệt giữa các đới GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng khí hậu. HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 22: II. CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN TRÊN THÊ GIỚI a. Mục đích: HS biết được vị trí, giới hạn và đặc điểm khí hậu của các đới khí hậu . b. Nội dung: Tìm hiểu CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN TRÊN THÊ GIỚI c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II/ CÁC ĐỚI THIÊN GV: Dựa vào hình 20.3, em hãy xác định trên bản NHIÊN TRÊN THÊ GIỚI đồ các đới thiên nhiên trên thế giới 1. ĐỚi nóng Đới nóng trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất, có nhiệt độ cao. Đới nóng chiếm phần lớn diện tích đất nổi trênTrái Đất; giới động, thực HS thảo luận để hoàn thành nội dung sau Vị trí Khí hậu Thực vật Đới nóng 8 9
- Đới ôn vật ở đây hết sức phong phú và hoà đa dạng. Đới lạnh 2. Đới ôn hoà HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Đới ôn hoà nằm giữa đới GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ nóng và đới lạnh, khoảng giữa HS: Suy nghĩ, trả lời hai chí tuyến đến hai vòng cực. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Khí hậu mang tính chất trung HS: Trình bày kết quả gian giữa đới nóng và đới lạnh, GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung thời tiết thay đổi thất thường. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Thiên nhiên thay đổi theo bốn học tập mùa. Thảm thực vật thay đổi GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng từ tây sang đông, động vật ít HS: Lắng nghe, ghi bài hơn so với đới nóng. 3. Đới lạnh Đới lạnh nằm trong khoảng từvòng cực về phía hai cực, có khí hậu khắc nghiệt. Đới lạnh là xứ sở của băng tuyết, nhiệt độ trung bình và lượng mưa rất thấp.Thực vật kém phát triển bao gồm các cây Hoạt động 2.3: Rừng nhiệt đới a. Mục đích: HS nêu được sự phân bố, nhiệt độ, lượng mưa và sự phong phú cảu sinh vật b. Nội dung: Đặc điềm rừng nhiệt đới c. Sản phẩm: bài thuyết trình và d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Đặc điểm rừng nhiệt đới GV: HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau. (Bảng chuẩn kiến thức) Phân bố Nhiệt độ TB Lượng mưa TB Động vật Thực vật HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 9 0
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Bảng chuẩn kiến thức. Phân bố Từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam Nhiệt độ TB Nhiệt độ trung bình năm trên 21 °C Lượng mưa TB Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm Động vật Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn, nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ Thực vật Rừng gồm nhiều tầng: trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chẳng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau. 1. Em hãy kế tên một số loài sinh vật trên cạn và dưới nước mà em biết. 2. Cho biết một số rừng nhiệt đới mà em biết HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS hoàn thành các nội dung sau. Em hãy sưu tầm các thông tin về một vườn quốc gia mà em biết đế chứng minh sự đa dạng của động vật và thực vật. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời 9 1
- Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. TÊN BÀI DẠY: BÀI 21. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA TÀI LIỆU VÀ THAM QUAN ĐỊA PHƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: • Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. • Yéu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ thiên nhiên 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 9 2
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nêu hiểu biết của bản thân về môi trương tự nhiên của địa phương mình HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Gợi ý một số nội dung a. Mục đích: HS nắm được các nội dung cần thực hiện trong việc tìm hiểu về môi trường tự nhiên của tỉnh mình. b. Nội dung: Gợi ý một số nội dung c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I/ Trước tham quan GV: HS tiếp cận cá nội dung nghien cứu HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Nội dung 1: Địa hình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Đặc điểm chung GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ -Các dạng địa hình chinh HS: Suy nghĩ, trả lời -Mối quan hệ giữa địa hình với Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận các thành phẩn tự nhiên khác HS: Trình bày kết quả (khi hậu, sông ngòi, đất trồng, GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung sinh vật) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Nội dung 2: Khí hậu học tập -Đặc điềm chung GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng -Các nét đặc trưng của khí hậu HS: Lắng nghe, ghi bài (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió, ) -Mối quan hệ giữa khí hậu và các thành phần tự nhiên khác (địa hình, sông ngòi, đất trồng, sinh vật) Nội dung 3: Sông ngòi -Mạng lưới sông ngòi -Đặc điềm chính của sông ngòi (hướng dòng chảy, mùa lũ - mùa cạn) 9 3
- -Mối quan hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khi hậu, ) Nội dung 4: Đất -Các loại đẩt. Đặc điềm chung của đất -Phân bố đất ở địa phương -Mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, sông ngòi, ) Nội dung 5: Sinh vật -Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt là độ che phủ) -Các loài động vật hoang dã -Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phẩn tự nhiên khác (khí hậu, đất, ) Hoạt động 2.2: TRONG THAM QUAN a. Mục đích: HS biết được cách thức nghiên cứu, tìm hiểu về môi trương ftuwj nhiên của tỉnh. b. Nội dung: Tìm hiểu Cách thức tiến hành c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. TRONG THAM GV: hướng dẫn HS các bước làm như sau. QUAN a)Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung b)Phân công nhiệm VỊI cho các thành viên trong nhóm Bao gồm các bước: c)Xác định thời gian và địa điềm tham quan ớ địa - Bước 1: Thu thập phương thông tin. d)Thu thập tài liệu và xứ lí tài liệu - Bước 2: Thực hiện - Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng tham quan. internet, cơ quan quản lí vấn đề ở địa phương. - Bước 3: Thảo luận với - Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương. các thành viên khác. - Tìm hiểu qua người dân địa phương - Bước 4: Tham khảo sự (phương pháp xã hội học). hướng dẫn của giáo viên - Phân tích, tồng hợp, so sánh các kết quả đã tìm hiểu được. đ) Viết báo cáo - Viết báo cáo Từ các tài liệu đã có, viết báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích): + Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu mồi trường tự nhiên. 9 4
- + Nêu hiện trạng và nguyên nhân. + Một số giải pháp. - Trình bày báo cáo + Phân công người báo cáo trước lớp. + Chuẩn bị nội dung kèm theo: tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: SAU THAM QUAN a. Mục đích: HS biết được cách viết báo cáo sau khi tham quan b. Nội dung: Tìm hiểu III. SAU THAM QUAN c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. SAU THAM QUAN GV: hướng dẫn HS các bước làm như sau. a)Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung Bao gồm các bước: b)Phân công nhiệm VỊI cho các thành viên trong - Bước 1:Tổng hợp các nhóm tài liệu. c)Xác định thời gian và địa điềm tham quan ớ địa - Bước 2: Viết báo cáo phương tham quan. d)Thu thập tài liệu và xứ lí tài liệu - Bước 3: Trình bày báo - Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng cáo tham quan. internet, cơ quan quản lí vấn đề ở địa phương. - Bước 4: Mô tả lại quá - Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương. trình tham quan - Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp xã hội học). - Phân tích, tồng hợp, so sánh các kết quả đã tìm hiểu được. đ) Viết báo cáo - Viết báo cáo Từ các tài liệu đã có, viết báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích): + Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu mồi trường tự nhiên. + Nêu hiện trạng và nguyên nhân. + Một số giải pháp. 9 5
- - Trình bày báo cáo + Phân công người báo cáo trước lớp. + Chuẩn bị nội dung kèm theo: tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Viết báo cáo HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 9 6
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. CHƯƠNG VII: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TÊN BÀI DẠY: BÀI 22. DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ CƯ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: • Biết được số dàn trên thế giới. Trình bày và giải thích được đặc điềm phàn bố dàn cư trên thế giới. • Đọc được biểu đò quy mô dàn số thế giới. • Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dàn nhất thế giới 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: 9 7
- Người hiện đại đầu tiên xuất hiện cách đày khoáng 40 000 năm. Đến nay, sổ lượng người trên Trái Đất đã lên tới hàng tỉ người và phàn bồ khắp các châu lục (trừ châu Nam Cực). Em có biết sổ dàn và sự phàn bổ dân cư trên thế giới thay đổi như thế nào không? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Dân số trên thế gi a. Mục đích: Hs biết số dân, sự gia dân số thế giới trong những năm gần đây b. Nội dung: Dân số trên thế giới c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Dân số trên thế giới GV: Đọc thông tin trong mục 1 và quan sát hình - Năm 2018, thế giới có 1, 7,6 tỉ dân, sống trong hơn 200 Dựa vào thông tin trong bài và hình 22.1, em hãy quốc gia và vùng lãnh thồ. cho biết: - Số dân của các quốc gia - Quy mỏ dân số the giới năm 2018. rất khác nhau và luôn biến - Xu hướng thay đổi quy mô dân số thế giới động. trong thời kì 1804 - 2023. em hãy cho biết: - Số dân thế giới năm 2018. - Số dân thế giới thay đồi như thế nào qua các năm. HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe 9 8
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Phân bố dân cư thế giới a. Mục đích: HS biết được sự phân bố dân cư trên thế giới là rộng khắp nhưng chưa đồng đều b. Nội dung: Tìm hiểu Phân bố dân cư thế giới c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II/ Phân bố dân cư thế giới GV: HS Dựa vào hình 22.2 - Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đồi theo thời gian và không đều trong không gian - Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triền, điều kiện tự nhiên thuận lợi - Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang mạc khô hạ , em hãy: - Dựa vào hình 22.2 và thông tin trong bài, em hãy: - Xác định trên bản đồ những khu vực đông dân (mật độ dân số trên 100 người/km2) và những khu vực thưa dân (mật độ dân số dưới 5 người/km2). - Cho biết vì sao dân cư trên thế giới phân bổ không đồng đều? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 9 9
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: Một số thành phố đông dân nhất trên thế giới a. Mục đích: HS biết được một số thành phố đông dân trên thế giới b. Nội dung: Tìm hiểu Một số thành phố đông dân nhất trên thế giới c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III/ Một số thành phố đông GV: Dựa vào bản đồ hình 4 và bảng số liệu trang dân nhất trên thế giới 196, em hãy: (Bảng kiến thức) 1. Kể tên năm thành phố đông dân nhất thế giới năm 2018. 2. Cho biết châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Bảng kiến thức. STT TÉN THÀNH PHÔ QUÔC GIA SÔ DÂN (Triệu người) 1 Tô-ky-ô Nhật Bản 37,5 2 Niu Đê-li Án Độ 28,5 3 Thượng Hải Trung Quốc 25,6 4 Xao Pao-lô Bra-xin 21,7 5 Mê-hi-cô Xi-ti Mê-hi-cô 21,6 6 Cai-rô Ai Cập 20,1 7 Mum-bai Án Độ 20,0 8 Đắc-ca Băng-la-đét 19,6 9 Bắc Kinh Trung Quốc 19,6 1 0 0
- 10 ồ-xa-ca Nhật Bàn 19,3 Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chọn một trong hai nhiệm vụ sau: 1/ Cho biết sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh sẽ dẫn tới những hậu quả gì về đời sống, sản xuất và môi trường. 2/ Dựa vào hình 3 và tìm hiểu thông tin về thành phố Tô- ky-ô, sau đó chia sẻ với các bạn. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. TÊN BÀI DẠY: BÀI 23. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: 1 0 1
- • Néu được các tác động của thiên nhiên lén hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. • Trình bày được những tác động chủ yếu của con người tới thiên nhiên Trái Đất 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Yéu thiên nhiên, thấy được trách nhiệm với thiên nhiên. - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Đời sổng và sản xuất của con người không thể tách rời thiên nhiên Trái Đất. Thiên nhiên là môi trường sổng của con người, đồng thời thiên nhiên cũng chịu tác động của con người Bài học này cho chúng ta thấy thiên nhiên tác động đến con người như thế nào và con người tác động lại thiên nhiên ra sao HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả 1 0 2
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tác động cùa thiên nhiên đến con người a. Mục đích: HS thấy được những tác động tích cực, tiêu cực của thiên nhiên tới con người và hoạt động sản xuất b. Nội dung: Tác động cùa thiên nhiên đến con người c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và Nội dung chính HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học I/ảnh hưởng cùa thiên nhiên đến sinh tập hoạt và sản xuất Đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 1,2; em hãy nêu ví dụ về tác động Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên của thiên nhiên đối với đời sống con cung cấp những điều kiện hết sức cần thiết người. (không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước, ) đề Dựa vào thông tin trong mục b và các con người có thề tồn tại hình 3, 4, 5; em hãy nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên tới sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp hoặc du lịch). HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ Đối với sản xuất nông nghiệp HS: Suy nghĩ, trả lời Đối với sản xuất công nghiệp Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo Đối với giao thông vận tải và du lịch luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Tác động của con người tới thiên nhiên a. Mục đích: HS biết được tác động tích cực và tiêu cực cảu con người tới thiên nhiên. b. Nội dung: Tìm hiểu Tác động của con người tới thiên nhiên c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 0 3
- GV: Dựa vào thông tin trong bài, hình 23.2 và hình II/ Tác động của con người 23.3, em hãy nêu những tác động tích cực và tiêu tới thiên nhiên cực của con người đến thiên nhiên - Làm suy giảm nguồn HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ tài nguyên. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Làm ô nhiễm môi GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ trường. HS: Suy nghĩ, trả lời - Con người ngày càng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nhận thức được trách nhiệm HS: Trình bày kết quả của mình với thiên nhiên và GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung đã có những hành động tích Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cực đề bảo vệ môi trường học tập bằng cách trồng rừng, phủ GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng xanh đồi núi, cải tạo đất, biến HS: Lắng nghe, ghi bài những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu Hoạt động 2.3: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên a. Mục đích: HS biết được viếc khai hợp lí và sử dụng khoáng sản thông minh sẽ mang lại giá trị như thế nào. b. Nội dung: Tìm hiểu Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III/ Bảo vệ tự nhiên và khai GV: HS đọc thông tin SGK, thảo luận cặp đôi và thác thông minh các tài cho biết: nguyên thiên nhiên 1. Em hãy cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ tự - Ý nghĩa: giữ gìn sự đa nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiên. nhiễm và suy thoái môi 2. Đề bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo cần phải làm gì? vệ được không gian sống của 3. Dựa vào sơ đồ trên và hình 1, em hãy lấy ví con người, đảm bảo cho con dụ cụ thề về các biện pháp khai thác và sử dụng người tồn tại trong môi thông minh tài nguyên thiên nhiên. trường trong lành, thuận lợi HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ đề phát triền kinh tế, xã hội. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Sử dụng tài nguyên GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ hợp lí, tiết kiệm nhăm hạn chế HS: Suy nghĩ, trả lời sự suy giảm tài nguyên cả về Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận số lượng và chất lượng, HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài 1 0 4
- Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau. 1. Em hãy tìm những ví dụ thê hiện các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuât và sinh hoạt của con người. 2. Vẽ sơ đồ thế hiện những tác động tích cực và tiêu cực của con người đến thiên nhiên. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS hoàn thành các nội dung sau 1. Trong cuộc song hằng ngày, em có thế làm gì đế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi em sống? 2. Em hãy tìm những vỉ dụ về khai thác tài nguyên thiên nhiên ở nơi em song. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM 1 0 5
- TÊN BÀI DẠY: BÀI 24. THỰC HÀNH: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI THIÊN NHIÊN Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: • Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ỏ' địa phương. • Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả 1 0 6
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: a. Mục đích: b. Nội dung: c. Sản phẩm: d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và Nội dung chính HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học I/ NỘI DUNG tập GV: Bằng kiến thức của bản thân nêu tác động của con người đến thiên nhiên HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: CHUẨN BỊ a. Mục đích: HS biết được các bước tiến hành b. Nội dung: Tìm hiểu CHUẨN BỊ c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ GV a) Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung b) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Tư liệu, thiết bị trong nhóm -Sách giáo khoa, sách tham c) Xác định thời gian và địa điềm tham quan khảo, bài báo, ớ địa phương - Các tài liệu từ internet. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ - Dụng cụ xác định Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập phương hướng. GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 1 0 7
- HS: Suy nghĩ, trả lời - Dụng cụ thu gom và Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận chứa mẫu vật. HS: Trình bày kết quả - Phương tiện ghi hình, GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung thu âm, (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: TỔ CHỨC HỌC TẬP TẠI THỰC ĐỊA a. Mục đích: HS biết được cách tổ chức học tập tại địa phương b. Nội dung: Tìm hiểu TỔ CHỨC HỌC TẬP TẠI THỰC ĐỊA c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III/ TỔ CHỨC HỌC TẬP GV TẠI THỰC ĐỊA - Quan sát địa bàn tham quan. - Ghi chép thông tin đầy đủ. -Thu thập mẫu vật. - Chụp hình hoặc ghi chú những thông tin quan trọng. -Ghi nhớ lộ trình tham quan. Lưu ý: Học sinh cần phải thông tin và phản hổi với giáo viên trong quá trình tham quan. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.4: THỰC HIỆN VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM a. Mục đích: Đại diẹn HS các đội báo cáo b. Nội dung: Tìm hiểu THỰC HIỆN VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV/ THỰC HIỆN VÀ BÁO GV CÁO SẢN PHẨM 1. Sắp xếp thông tin thu thập được theo chủ 1 0 8
- đề. Lần lượt các đại diện các nhóm 2. Kiểm tra các thông tin thu thập được với báo cáo các nguồn tài liệu khác. 3. Trình bày sản phẩm: -Cá nhâmTrình bày các bước thực hiện một chuyến tham quan. - Nhóm: Viết bài báo cáo, vẽ lược đổ trí nhớ, SƯU tập mẫu vật phù hợp với chủ đề đã chọn. Rút kinh nghiệm từ các nhóm khác và ý kiến của giáo viên HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1 0 9
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS tiếp tục làm báo cáo HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM 1 1 0