Khung kế hoạch dạy học môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022

docx 8 trang Hải Hòa 12/03/2024 70
Bạn đang xem tài liệu "Khung kế hoạch dạy học môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkhung_ke_hoach_day_hoc_mon_lich_su_8_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Khung kế hoạch dạy học môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022

  1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 NĂM HỌC 2021 - 2022 Cả năm: 35 tuần (53 tiết) Học kì I: 18 tuần (36 tiết) Học kì II: 17 tuần (17 tiết) Học kì I LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) Tuần Tiết Chương/Bài PPCT Chương I. Thời kì xác lập của Chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI - nửa sau thế kỉ XIX) 1 1,2 Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên Mục II. Cách mạng tư sản Anh - Chỉ tập trung vào nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng - Diễn biến: Lập được bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu. Mục III. Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Chỉ tập trung vào nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập - Diễn biến: Lập được bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) - Mục I.3 tập trung vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. 2 3,4 - Mục II, III hướng dẫn HS lập niên biểu các sụ kiện chính. Nêu được sự phát triển của cách mạng. Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới Mục I.2 Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức - Học sinh tự đọc 3 5,6 Mục II. 1 Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX - Học sinh tự đọc Chương II: Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 7 Bài 5. Công xã Pari năm 1871 Mục II. Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa-ri - Học sinh tự học 4 Mục III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri - Chỉ tập trung vào ý nghĩa lịch sử 1
  2. 8 Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 9 Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc - Học sinh tự 5 đọc 10 Kiểm tra thường xuyên Chủ đề:Tích hợp với bài 4, bài 7 và mục I.2 bài 17 thành một chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX - Cấu trúc thành các nội dung: 1. Nguyên nhân 2. Các cuộc tranh tiêu biểu (phá máy, đốt công xưởng, khởi nghĩa ở Pháp, Đức, cách mạng Nga 1905 – 1907 chỉ cần lập bảng niên biểu các sự kiện chính) 3. Sự ra đời chủ nghĩa Mác và các tổ chức Quốc tế 11 Chủ đề:Tích hợp với bài 4, bài 7 và mục I.2 bài 17 thành một chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX. 6 - Cấu trúc thành các nội dung: 1. Nguyên nhân 2. Các cuộc tranh tiêu biểu (phá máy, đốt công xưởng, khởi nghĩa ở Pháp, Đức, cách mạng Nga 1905 – 1907 chỉ cần lập bảng niên biểu các sự kiện chính) 3. Sự ra đời chủ nghĩa Mác và các tổ chức Quốc tế 12 Chủ đề:Tích hợp với bài 4, bài 7 và mục I.2 bài 17 thành một chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX - Cấu trúc thành các nội dung: 1. Nguyên nhân 2. Các cuộc tranh tiêu biểu (phá máy, đốt công xưởng, khởi nghĩa ở Pháp, Đức, cách mạng Nga 1905 – 1907 chỉ cần lập bảng niên biểu các sự kiện chính) 3. Sự ra đời chủ nghĩa Mác và các tổ chức Quốc tế 13 Bài tập lịch sử Chương III. Châu Á giữa các thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX 7 - Mục II.Chủ yếu nêu tên, hình thức phong trào đấu tranh tiêu biểu và ý 14 nghĩa của phong trào. Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. - Mục II. Phong trào đấu tranh của nhân dân cuối thế kỉXIX đầuXX hướng 15 dẫn học sinh lập niên biểu. - Mục III. Cách mạng Tân Hợi (1911) - Tập trung vào nguyên nhân, 2
  3. kết quả và ý nghĩa 8 Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tập trung vào quy mô, 16 hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân các nước Đông Nam Á. Nêu nguyên nhân thất bại. 9 17 Bài 12. Nhật Bản giữa các thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Mục III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản (hs tự học). Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) 18 Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới Cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917). Cả bài HS tự học. 19 Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì. 10 20 Kiểm tra giữa kì. 21 Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Tiếp theo. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 - 1945) Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ 11 nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941) Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). 22 - Mục I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 - Tập trung vào hoàn cảnh và những sự kiện tiêu biểu Kiểm tra thường xuyên Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo 23 vệ cách mạng (1917 - 1921) - Mục II.2. Chống thù trong giặc ngoài - Học sinh tự đọc Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) 12 - Mục I. Tập trung vào chính sách kinh tế mới. 24 - Mục II. Tập trung nêu được thành tựu chính công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. - Đưa mục II của bài 22 thành mục III. Nền Văn hóa Xô viết hình thành và phát triển. Chương II. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - GV Soạn giảng Mục I. 1 và Mục II. 1 3
  4. 13 25 (Mục I.2 tích hợp với bài 4 và bài 7 thành chủ để: Phong trào công nhân) (Mục II.2 phong trào MTND chống PX (HS tự đọc). 26 Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Mục I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX - Chỉ tập trung vào kinh tế Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) 27 Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Mục I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Chỉ tập trung vào kinh tế 14 Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939) Cả bài cấu trúc lại thành 2 mục: 28 - Mục I. Những nét chính về phong trào độc lập ở châu Á (1918 - 1939). - Mục II. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu (Phần này chỉ nên cho HS lập niên biểu 1 số sự kiện tiêu biểu ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a). Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939) Cả bài cấu trúc lại thành 2 mục: - Mục I. Những nét chính về phong trào độc lập ở Châu Á (1918 – 1939). 29 - Mục II. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu (Phần này chỉ nên cho HS lập 15 niên biểu một số sự kiện tiêu biểu ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a). Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Mục II. Những diễn biến chính: hướng dẫn hs lập niên biểu diễn biến của 30 chiến tranh. Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) Mục II. Những diễn biến chính: hướng dẫn hs lập niên biểu diễn biến của 16 31 chiến tranh Chương V. Sự phát triển của văn hóa, KH - KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX Bài 22. Sự phát triển của văn hóa, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX - Tích hợp với bài 8 thành chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn 32 hóa thế kỉ XVIII – nửa đầu XX Cấu trúc lại thành các nội dung sau: 1. Các thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật 2. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 3. Thành tựu tiêu biểu về văn học và nghệ thuật Bài 22. Sự phát triển của văn hóa, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX - Tích hợp với bài 8 thành chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – nửa đàu XX 4
  5. 17 33 Cấu trúc lại thành các nội dung sau: 1. Các thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật 2. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 3. Thành tựu tiêu biểu về văn học và nghệ thuật Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917 – 1945). Học sinh tự học. 34 Ôn tập HKI. 18 35 Ôn tập HKI (TT) 36 Kiểm tra học kì I. Học kì II Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873. Cả bài. 37 - Không dạy quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở mục I, chỉ tập trung 19 vào các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ 1858 - 1873 Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873. Cả bài. - Không dạy quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở mục I, chỉ tập trung 20 38 vào các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ 1858 - 1873. Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) Cả bài. - Tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào 21 39 cuộc kháng chiến ở Hà Nội (1873 - 1882) Kiểm tra thường xuyên Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) Cả bài. 22 40 - Tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào cuộc kháng chiến ở Hà Nội (1873 - 1882). 23 41 Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. - Mục I.1 Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 - Chỉ cần nêu được sự kiện 5-7-1885 và tích hợp thành 1 nội dung hoàn cảnh phong trào Cần Vương ở mục 2 Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (tiếp theo). 24 42 - Mục II. Hướng dẫn HS lập niên biểu các phong trào tiêu biểu của phong 5
  6. trào Cần Vương. 25 43 Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế. - Nêu được nguyên nhân bùng nổ cuộc khởinghĩa. - Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của khởinghĩa. - Rút ra được nguyên nhân thấtbại. Mục II: Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (học tự đọc ). 26 44 Bài 28. Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX -Mục I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Học sinh tự học 27 45 Lịch sử địa phương 28 46 Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì. 29 47 Kiểm tra giữa kì. Bài 29 và bài 30 Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1919, với các nội dung sau: 1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. 30 48 2. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918. -Mục II.1 Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến - Học sinh tự học Kiểm tra thường xuyên Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1919, với các nội dung 31 49 sau: 1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. 2. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1919. -Mục II.1 Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến - Học sinh tự học Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1919, với các nội dung sau: 1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. 6
  7. 32 50 2. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1919. -Mục II.1 Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến - Học sinh tự học Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1919, với các nội dung sau: 1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. 2. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1919 33 51 -Mục II.1 Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến - Học sinh tự học Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến nắm 1918) Học sinh tự học. 34 52 Ôn tập kiểm tra HKII 35 53 Kiểm tra học kì II (1 tiết) 7