Ôn tập Sinh học 7

pptx 16 trang minh70 1850
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxon_tap_sinh_hoc_7.pptx

Nội dung text: Ôn tập Sinh học 7

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ STT Đặc điểm thích nghi Ý nghĩa thích nghi Da khơ có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước 1 của cơ thể Phát huy vai trò các giác 2 Có cở dài quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mời dễ dàng Mắt có mi cử đợng, có Bảo vệ mắt, có nước mắt để 3 nước mắt giữ cho mắt khơng bị khơ Bảo vệ màng nhĩ và hướng 4 Màng nhĩ nằm trong hớc tai các dao đợng âm thanh vào màng nhĩ 5 Thân dài, đuơi rất dài Đợng lực chính của sự di chuyển 6 Bàn chân có 5 ngón vuớt Tham gia di chuyển trên cạn
  2. Vai trò của8 đớt sớng cở và các xương sườn trong đời sớng của thằn lằn? - 8 đớt sớng cở : giúp đầu thằn lằn quay linh hoạt về mọi phía. - Các xương sườn cùng với xương mỏ ác tạo thành lờng ngực: bảo vệ tim, phởi và tham vào sự hơ hấp ở cạn
  3. CẤU TẠO TRONG THẰN LẰN Khí quản 12 1 Thực quản 9 Tim Tĩnh mạch chủ dưới 11 Động mạch chủ10 13 Phổi Gan 6 2 Dạ dày Mật 7 8 Tụy Tinh hoàn 16 ống dẫn tinh17 3 Ruột non Thận 14 Bóng đái 15 4 Ruột già Cơ quan giao phối 18 5 Lỗ huyệt
  4. Các hệ cơ quan: - Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruợt non, ruợt già, lỡ huyệt, gan, mật, tụy. - Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, đợng mạch chủ. - Hơ hấp: khí quản, phởi. - Bài tiết: thận, bóng đái. - Sinh dục: tinh hoàn, ớng dẫn tinh, cơ quan giao phới.
  5. Quan sát tranh hãy tìm điểmkhác biệtgiữa hệ tiêu hĩa củathằn lằn so vớiếch ? Các bợ phận phân hoá rõ hơn, ruợt già chứa phân đặc. Ếch Thằn lằn Khả năng hấp thụ lại nước của ruợt già cóý nghĩa gì với thằn lằn khi sớng trên cạn?. Ruợt già hấp thụ nước giảm sự tiêu hao của nước giúp cơ thể thích nghi hơn với đời sớng ở cạn.
  6. 1 b c 3 a d 2 Sơ đồ hệ tuần hồn ở thằn lằn 1.Tim 3 ngăn với vách hụt (a) ở tâm thất (b) ; tâm nhĩ phải (c) ; tâm nhĩ trái (d) 2.Mao mạch phổi; 3.Mao mạch ở các cơ quan
  7. Phiếu học tập 1 Dựa vào tranh vừa quan sát, thảo luận nhóm, phân biệt hệ hơ hấp, hệ tuần hồn và hệ bài tiết của thằn lằn và ếch theo bảng sau: Các nội quan Thằn lằn Ếch Hơ hấp Tuần hồn Bài tiết
  8. Các nội Thằn lằn Ếch quan Hơ hấp -Hơ hấp bằng phởi. -Chủ yếu hơ hấp da. -Phởi có nhiều vách ngăn, -Phởi đơn giản, ít vách có cơ liên sườn tham gia ngăn. vào hoạt đợng hơ hấp Tuần hồn -2 vòng tuần hoàn, tim 3 -2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn, tâm thất chưa có ngăn hụt (máu ít bị pha vách ngăn hụt (máu bị pha hơn) nhiều hơn) Bài tiết -Thận sau -Xoang huyệt có khả năng -Thận giữa. hấp -Bóng đái lớn. thụ lại nước (nước tiểu đặc)
  9. Bài tập trắc nghiệm Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất:
  10. Câu 1. Mơi trường sống của thằn lằn là: A. Dưới nước B. trên cạn C. Vừa ở nước vừa ở cạn D. Trên khơng Câu 2. ở thằn lằn, da khơ cĩ vảy sừng bao bọc cĩ tác dụng: A. bảo vệ cơ thể B. giúp di chuyển dễ dàng trên cạn C. ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể D. giữ ấm cho cơ thể Câu 3. Cấu tạo chi của thằn lằn khác với ếch đồng: A. cĩ 4 chi B. các chi đều có ngón C. bàn chân 5 ngón có màng bơi D. chân ngắn, có vuớt khơng có màng dính Câu 4. Hiện tượng thích nghi của bị sát với đời sống ở nước được gọi là hiện tượng thứ sinh vì: A. Tở tiên của bò sát là lưỡng cư vớn sớng ở nước, sau đó tiến hóa thành bị sát, mợt sớ lên cạn, mợt sớ vẫn sớng ở nước B. Bò sát ở nước tiến hóa hơn bò sát ở cạn C. Bò sát ở cạn tiến hóa hơn bò sát ở nước. D. Tở tiên của bò sát vớn sớng ở cạn sau đó mở rợng khu phân bớ xuớng mơi trường nước Câu 5. Một số bị sát: thạch sùng, tắc kè, bị kẻ thù túm lấy đuơi, chúng chạy thốt được là nhờ: A. Đuơi có chất đợc B. Đuơi trơn bóng, luơn tì sát xuớng đất. C. Tự ngắt đượcđuơi D. Cấu tạo đuơi càng về sau càng nhỏ.
  11. Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây khơng cĩ ở thằn lằn bĩng đuơi dài? A. Hơ hấp bằng phởi. B. Có mi mắt thứ ba. C. Nước tiểu đặc. D. Tim hai ngăn. Câu 7. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bĩng đuơi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt khơng bị khơ? A. Mắt có mi cử đợng, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong mợt hớc nhỏ bên đầu. C. Da khơ và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuớt. Câu 8. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển khơng qua biến thái? A. Ong mật. B. Ếch đờng. C. Thằn lằn bóng đuơi dài. D. Bướm cải. Câu 9. So với phổi của ếch đồng, phổi thằn lằn cĩ điểm nào khác? A. Có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. B. Kích thước bé và cấu tạo đơn giản hơn. C. Gờm ba lá phởi trong đó là giữa phát triển nhất. D. Thơng khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng. Câu 10. Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng bao nhiêu lồi bị sát? A. 1300. B. 3200. C. 4500. D. 6500.
  12. Câu 1: Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Trả lời: Hơ hấp bằng phởi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. - Tâm thất cĩ vách ngăn hụt, máu nuơi cơ thể ít pha trợn. - Thằn lằn là đợng vật biến nhiệt. - Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu. - Hệ thần kinh và giác quan tương đới phát triển. Câu 2: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
  13. Trả lời: Các cơ Thằn lằn Ếch quan Tim 3 ngăn, tâm thất cĩ 1. Tim Tim 3 ngăn vách ngăn hụt Phổi đơn giản, ít Phổi cĩ nhiều ngăn, cơ liên 2. Phổi vách ngăn chủ yếu sườn tham gia vào hơ hấp hơ hấp bằng da 3. Thận Thận sau Thận giữa
  14. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi - Ơn tập lại lớp chim.