Ôn tập tổng hợp giữa học kì II Toán+Tiếng Việt Lớp 2

docx 11 trang Hải Hòa 11/03/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập tổng hợp giữa học kì II Toán+Tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_tong_hop_giua_hoc_ki_ii_toantieng_viet_lop_2.docx

Nội dung text: Ôn tập tổng hợp giữa học kì II Toán+Tiếng Việt Lớp 2

  1. ÔN TẬP TỔNG HỢP LỚP 2 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ. Bảng cộng, bảng trừ - Học sinh cần học thuộc. 9 + 2 = 3 + 9 = 4 + 9 = 5 + 9 = 6 + 9 = 9 + 7 = 8 + 9 = 10 + 9 = 8 + 8 = 7 + 8 = 7 + 7 = 7 + 6 = 7 + 5 = 7 + 3 = 4 + 7 = 6 + 6 = 6 + 5 = 6 +4 = 5 + 5 = 7 + 10 = 12 – 2 = 11 – 9 = 11 – 8 = 11 – 5 = 11 – 7 = 11 – 6 = 12 – 3 = 12 – 9 = 12 – 6 = 12 – 8 = 12 – 7 = 12 – 5 = 12 – 4 = 13 – 6 = 13 – 4 = 13 – 5 = 13 – 9 = 13 – 8 = 13 – 7 = 14 – 5 = 14 – 6 = 14 – 7 = 14 – 8 = 14 – 9 = 15 – 5 = 15 – 9 = 15 – 6 = 15 – 7 = 15 – 8 = 16 -8 = 16 – 9 = 16 – 7 = 16 – 6 = 17 – 8 = 18 – 9 = Bài 1: Đặt tính rồi tính. 23 + 19 54 + 6 69 + 25 37 + 46 91 – 22 78 – 6 55 – 13 27 - 19 Bài 2: Số? Số bị trừ 52 60 100 Số trừ 29 38 47 Hiệu 39 18 53 49
  2. Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng: 22cm + 35cm 78cm - 36cm 18cm + 25cm 42cm 46cm 92kg 57cm 43cm 36cm 74kg + 18kg 13cm + 33cm 62cm - 26cm Bài 4: Tính ( theo mẫu) Mẫu : 24 + 55 – 13 = 79 – 13 76 - 55 + 33 = = 66 = 12 + 15 – 13 = 92 - 28 – 45 = = = 40 - 12 + 57 = 32 + 7 + 61 = = = 82 – 16 + 9 = 24 + 51 - 43 = = = Bài 6: Viết số thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu) Mẫu: 30 + 9 = 39 Mẫu: 45 = 40 + 5 60 + 2 = 78 = 20 + 1 = 31 = Bài 7: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng. a) Tính 3 x 6 + 19 có kết quả là : A. 37 B. 36 C. 39 D. 38 b) 81 + 1 < 80 + < 81 + 3 Số cần điền vào dấu chấm là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  3. Bài 8: Viết phép tính để Tìm số? a) Tổng của số bé nhất có ba chữ số và 74 là : b) HiÖu cña sè bé nhÊt cã hai ch÷ sè vµ sè lớn nhÊt cã hai ch÷ sè kh¸c nhau lµ : c) Tích của số lớn nhất có một chữ số và 2 là : Bài 9: Điền dấu > , < , = thích hợp vào chỗ chấm. 52 + 39 90 - 4 47 – 21 4 x 6 25 + 25 40 5 x 3 2 x 7 2 x 3 + 9 8 + 8 9 – 2 x 4 28 Câu 10. Đúng ghi Đ ,sai ghi S vào ô trống . a) 18 cm + 41 m = 59cm c) 14giờ – 6giờ = 8giờ b) 42 dm + 18dm = 6dm d) 37l – 14 l = 24 l Câu 11. Điền số thích hợp vào chố chấm 1 dm = cm 5 dm = cm 2dm 7cm = cm 10 cm = dm 90 cm = dm 65cm = dm cm 1 ngày = giờ 3 ngày = giờ 1 giờ = phút Câu 12: Viết tất cả các số có hai chữ số sao cho số chục cộng với số hàng đơn vị bằng 5. ÔN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Bài 1: Khối lớp hai có 63 học sinh nam. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ 15 học sinh. Hỏi khối lớp hai có bao nhiêu học sinh nữ? Bài 2: Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày? Bài 3: Đội Một trồng được 45 cây, đội Hai trồng nhiều hơn đội Một 13 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây? Bài 4: Anh năm nay 18 tuổi,em kém anh 4 tuổi. Hỏi em năm nay bao nhiêu tuổi? Bài 5: Con gấu cân nặng 210kg, con sư tử cân nặng hơn con gấu 18kg. Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
  4. Bài 6: Năm nay mẹ 32 tuổi, Bình kém mẹ 25 tuổi. Hỏi năm nay Bình bao nhiêu tuổi? Bài 7: Mẹ mua về 3 chục quả trứng nấu ăn hết 7 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả trứng ? Bài 8: Lớp 2A có 25 học sinh gái và 27 học sinh trai. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh? Bài 9: Trong bến có 65 ô tô, trong đó có 35 ô tô đã rời bến. Hỏi trong bến còn lại bao nhiêu ô tô? Bài 10: Rót một số lít dầu đựng vào 6 can, mỗi can đựng được 5 lít dầu. Hỏi có bao nhiêu lít dầu? Bài 11: Có 34 học sinh cần sang sông, mỗi thuyền chở được 10 học sinh. Hỏi cần bao nhiêu chiếc thuyền để chở được hết số học sinh sang sông? Bài 12: An có 35 viên bi, số bi của Bình ít hơn An 7 viên bi. a) Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi? b) Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi? Bài 13: Bình có 78 viên kẹo, Bình cho Đào một số viên kẹo, Bình còn lại 52 viên kẹo. Hỏi Bình đã cho Đào bao nhiêu viên kẹo? Bài 14: Quang có một số viên bi, Quang cho Huy 19 viên bi, Quang còn lại 23 viên bi. Hỏi lúc đầu Quang có bao nhiêu viên bi? Bài 15: Đoạn thẳng thứ nhất dài 3dm, đoạn thẳng thứ hai dài 18cm. Hỏi đoạn thẳng thứ nhất dài hơn đoạn thẳng thứ hai bao nhiêu xăng – ti – mét? Bài 16: Khi chơi trò chơi trên máy tính, Toàn và Hà được 93 điểm, riêng Hà được 56 điểm. a) Hỏi Toàn được bao nhiêu điểm? b) Hỏi Toàn được hơn Hà mấy điểm?
  5. ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (học thuộc bảng nhân, chia 2 và 5) Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu ) Mẫu: 4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12 6 + 6 + 6 + 6 = 5 + 5 + 5 + 5 = 12 + 12 = 8 + 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 9 + 9 + 9 + 9 = Bài 2: Viết các tích sau dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính Mẫu: 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15 6 x 5 = 10 x 4 = 8 x 4 = Bài 3: Tính: 2cm x 2 = 4kg x 3 = 12 lít x 2 = 4dm x 9 = 5 giờ x 4 = 3cm x 8 = Bài 4: Tính: 2 x 5 + 9 = 5 x 7 – 19 = = = 5x 6 – 16 = 5 x 8 + 39 = = = 2 x 7 + 18 = 5 x 9 – 17 = = =
  6. ÔN TIẾNG VIỆT I. ĐỌC – HIỂU Học sinh đọc nhiều lần bài đọc để lựa chọn câu trả lời chính xác. 1. Đọc thầm bài tập đọc Chuyện bốn mùa rồi khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng : Bài 1. Bốn nàng tiên trong bài tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông Bài 2. Theo lời nàng Đông, mùa xuân có gì hay ? A. Xuân về cây trong vườn đơm hoa và trái ngọt B. Xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc C. Xuân về cây lá tốt tươi, cây cối đâm chồi nảy lộc D. Xuân về cây lá tốt tươi Bài 3. ( 1 điểm)Viết tên bốn nàng tiên trong đoạn văn trên. 2. Đọc thầm các đoạn văn sau rồi khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau : Cá rô lội nước Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước. Câu 1. ( 0.5 điểm) Cá rô có màu như thế nào? A. Giống màu đất ` C. Giống màu nước B. Giống màu bùn D. Giống màu rêu. Câu 2.(1điểm) Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào? A. Nhanh như cóc nhảy B. Rào rào như đàn chim vỗ cánh C. Nô nức lội ngược trong mưa D. Cả ba ý trên Câu 3: Suốt mùa đông cá rô ẩn náu ở đâu?
  7. Con chuột huênh hoang Một lần, chuột rơi bộp xuống giữa một đàn thỏ. Bọn thỏ giật mình ba chân bốn cẳng bỏ chạy. Chuột tưởng thỏ sợ mình, lấy làm đắc ý lắm. Nó nghĩ: Mèo còn nhỏ hơn thỏ, chắc mèo phải sợ nó. Một hôm, chuột đến gần bồ thóc. Phía trên bồ thóc, một con mèo đang kêu ngoao ngoao. Chuột chẳng thèm để ý đến mèo, định leo thẳng lên bồ thóc. Bỗng huỵch một cái, mèo nhảy phắt xuống, ngoạm ngay lấy chuột. Câu 1. Một lần, chuột gặp chuyện gì? A. Gặp một đàn thỏ đang chơi C. Đuổi bắt một đàn thỏ B. Rơi bộp xuống giữa một đàn thỏ D. Bị đàn thỏ đuổi bắt Câu 2. Bọn thỏ làm gì khi thấy chuột? A. Vây bắt chuột ăn thịt C. Ba chân bốn cẳng bỏ chạy B. Đuổi chuột chạy mất D. Vui chơi cùng chuột Câu 3. Em h·y kÓ tªn các con vËt ®-îc nh¾c đến trong ®o¹n v¨n trªn? Quả măng cụt Quả măng cụt tròn như quả cam, to bằng nắm tay trẻ con, toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ. Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả. Tách nửa vỏ trên, ruột măng cụt sẽ hiện ra trắng muốt như hoa bưởi. Có đến bốn, năm múi to không đều nhau, ăn vào ngọt trong miệng và tỏa hương thoang thoảng. Câu 1. Quả măng cụt to bằng: A. Quả cam. B. Nắm tay trẻ con. C. Quả na. D. Quả bưởi. Câu 2. Câu “Quả măng cụt tròn như quả cam” trả lời cho câu hỏi: A. Là gì ?. B.Làm gì ?. C. Như thế nào ?. D. Vì sao ? Câu 3. Từ ngữ chỉ màu sắc của ruột quả măng cụt là:
  8. Chiếc rễ đa tròn Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy : - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé ! Câu 1. Buổi sớm, như thường lệ, sau khi tập thể dục Bác Hồ đi đâu ? A. đi trồng cây C. tập thể dục B. đi dạo trong vườn D. đi làm việc Câu 2. Đi dạo trong vườn, Bác Hồ thấy gì ? A. một chiếc lá đa C. một cành đa B. một chiếc búp đa D. một rễ đa nhỏ Câu 3. Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ? Viết câu trả lời của em : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1. Bộ phận in đậm trong câu: Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa. Trả lời cho câu hỏi nào? A. Vì sao C. Khi nào? B. Như thế nào D. Để làm gì? Câu 2. Gạch chân những từ ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào ? trong câu văn sau : Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Câu 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: Cá rô nô nức lội ngược trong mưa. Câu 4. Đặt một câu kiểu câu Ai làm gì ? Mẫu: Em đang học bài. Câu 5. Điền ch hay tr vào chỗ chấm ( ) ở lại che ở va ạm ạm y tế. Câu 6: Tìm một từ trái nghĩa với mỗi từ cho dưới đây : Trẻ con - đẹp - vui - rụt rè -
  9. Câu 7. Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả A. đi rừng, dừng chân, trồng dừng B. đi rừng, rừng chân, trồng rừng. C. trồng rừng, đi dừng, rừng chân D. trồng rừng, đi rừng, dừng chân
  10. Câu 8. Điền s hay x vào chỗ chấm: Hoa en en lẫn hoa úng úng xính. Câu 9. Hãy chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm thích hợp : Đen như Nhanh như Nói như Hôi như (vẹt, quạ, cú, cắt) Câu 10. Điền vào chỗ trống l hay n : ối liền ối đi ngọn ửa một ửa Câu 11. Điền vào chỗ trống s hay x ? ay sưa ay lúa ông lên dòng ông Câu 12. Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây : a) Dữ như . . . . . . . . . . c) Khỏe như. . . . . . . . . . b) Nhát như . . . . . . . . . . d) Nhanh như . . . . . . . . . . (Thỏ, voi, hổ, sóc) Câu 13: Từ ngữ nào nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ ? A. Kính yêu B. Mến yêu C. Thương yêu D. Thân mến Câu 14: a) Đặt câu kiểu Ai là gì để giới thiệu về em: b)Đặt câu kiểu Ai thế nào? Để nói về một đặc điểm của con vật. Mẫu: Con Cún Bông rất thông minh. Câu 15 : Hãy đặt câu với mỗi từ dưới đây: Mẫu: học bài. Bạn Lan rất chăm chỉ học bài. Rửa mặt Thương yêu Hiếu thảo Khuyên bảo
  11. Câu 16 : Gạch chân các từ chỉ đặc điểm của người trong các từ sau: Lao động, sản xuất, cần ùu, cày cuốc, thông minh, khéo tay, nghiên cứu, khiêm tốn, trồng trọt, cày cấy, dịu dàng, hiền lành, chân thành. Câu 17 : Sắp xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp. Đi, chạy, nhảy, ngoan, hiền, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, ăn, uống, leo trèo, đọc, viết, khiêm tốn, hiền lành. Nhóm từ chỉ hoạt động Nhóm từ chỉ tính chất, đặc điểm Mẫu : đi, Mẫu : đi, Câu 18 : Điền d, gi hay r vào chỗ chấm trong câu sau cho thích hợp: Thầy áo em tuy đã à nhưng a dẻ vẫn hồng hào vì thầy chăm tập thể ục và ữ ìn sức khỏe. ọng của thầy sang sảng, áng đi nhanh nhẹn. Câu19 : Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để tạo từ có nghĩa. a) Bánh , quýt, sách, lá ( cuốn , cuống) b) cây, nước, thuốc, mình ( uốn , uống) c) thấp, núi , quả , hươu cổ ( cau, cao) d) Bãi , bạn, đất , ( các, cát)