Sáng kiến Tổ chức các trò chơi trong giảng dạy môn Sinh học lớp 6 tại trường THCS Võ Thị Sáu – TP Hòa Bình

ppt 15 trang minh70 2970
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến Tổ chức các trò chơi trong giảng dạy môn Sinh học lớp 6 tại trường THCS Võ Thị Sáu – TP Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_to_chuc_cac_tro_choi_trong_giang_day_mon_sinh_hoc.ppt

Nội dung text: Sáng kiến Tổ chức các trò chơi trong giảng dạy môn Sinh học lớp 6 tại trường THCS Võ Thị Sáu – TP Hòa Bình

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU SÁNG KIẾN "Tổ chức các trò chơi trong giảng dạy môn Sinh học lớp 6 tại trường THCS Võ Thị Sáu – TP Hòa Bình" Giáo viên: Phan Thị Mỹ Hạnh
  2. Chương I. Tổng quan Cấu trúc của Chương II. Mô tả sáng kiến Sáng kiến Chương III. Kết luận và kiến nghị 3
  3. Chương I: TỔNG QUAN Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; thực hiện công tác bồi dưỡng năng lực CM cho giáo viên. 1. Thực Một số giáo viên của nhà trường còn lúng túng trạng trong đổi mới phương pháp giảng dạy, một số giờ còn chủ của yếu sử dụng phương pháp truyền thống, học sinh chủ yếu vấn đề nghe và ghi chép bài, chưa tạo động lực và hứng thú cho học sinh trong học tập . Học sinh còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, chưa có tính độc lập, chủ động, sáng tạo trong suy nghĩ, trong họat động học tập.
  4. Chương I: TỔNG QUAN Hướng dẫn HS tìm ra kiến thức mới, củng cố, khắc sâu và mở rộng các kiến thức, liên hệ kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế trong tự nhiên. 2. Mục Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học đích sinh, tạo hứng thú và niềm say mê trong học tập nghiên cho học sinh. cứu Giúp giáo viên tự rèn luyện, nhằm nâng cao hơn nữa năng lực chuyên môn của mình.
  5. Chương II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Giáo viên mong muốn đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh nhưng một số còn hạn chế trong việc vận dụng các phương pháp nên giờ học còn đơn điệu, khô khan, chưa 1. gợi niềm say mê, hứng thú của học sinh đối với môn học. Nêu vấn HS thường có tâm lí ngại khó, tính tự giác học tập chưa đề cao; chưa biết hệ thống kiến thức, khả năng tư duy, tổng hợp, sự liên hệ thực tế còn nhiều hạn chế; chưa thực sự phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của mình. Học sinh lớp 6 khá tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới, muốn khẳng định mình, muốn thử sức mình, thích học mà chơi, chơi mà học nên việc tổ chức các trò chơi trong dạy học Sinh học 6 chắc chắn sẽ gây được hứng thú học tập của học sinh.
  6. Chương II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN 2. Giáo viên lựa chọn và thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung kiến thức, hoặc mục đích của mình. Giải Có thể chọn 1 trong các trò chơi sau, hoặc phối pháp kết hợp các trò chơi tùy từng giờ học: Gắn chú thích cho Hái Giải ô tranh, mô Chức Tiếp hoa ghi chữ hình năng sức điểm nhanh nhất
  7. Chương II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Trò chơi giải ô chữ: Trò chơi này tổ chức vào cuối tiết học, tiết ôn tập để củng cố hoặc tái hiện kiến thức. Trong các tiết ngoại khoá có thể dùng trò chơi này vào một phần chơi cũng rất thú vị và Một cho hiệu quả cao. số trò Trò chơi gắn chú thích cho tranh, mô hình chơi nhanh nhất: Sử dụng khi dạy một nội dung mới hoặc củng cố bài học. Trò chơi chức năng: Có thể dùng để dạy một phần kiến thức trong bài hoặc để củng cố cuối bài.
  8. Chương II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Trò chơi tiếp sức: Dùng để dạy một phần kiến thức mới hoặc củng cố cuối bài. Một số trò chơi Trò chơi hái hoa ghi điểm: Trò chơi này được sử dụng vào tiết ôn tập hoặc tiết bài tập của môn Sinh học 6.
  9. Chương II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN - Giáo viên phải xác định mục tiêu dạy học trước khi lựa chọn trò chơi. - Giáo viên lựa chọn trò chơi, xây dựng hình thức và luật chơi phù hợp, kích thích được sự sáng tạo của học Một số sinh, tạo cơ hội cho nhiều học sinh tham gia. lưu ý - Giáo viên chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cần thiết như: mô hình, tranh, mảnh bìa, hệ thống câu hỏi, - Giáo viên cần đặt ra yêu cầu ngày càng cao (thông qua các hệ thống câu hỏi với các mức độ tăng dần), kích thích tư duy của học sinh.
  10. Chương II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Bước 1: Ổn định Bước 2: Giới thiệu trò chơi Quy Bước 3: Hướng dẫn phổ biến hình thức chơi, trình tổ luật chơi chức trò chơi Bước 4: Chơi thử (chơi nháp) học tập Bước 5: Chơi thật Bước 6: Nhận xét, đánh giá, kết luận
  11. Học sinh chủ động tìm ra kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái. 3. Hiệu Nâng cao năng lực tư duy nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn. quả của Học sinh có thái độ tích cực trong hợp tác trong nhóm, tỏ sáng ra hào hứng, chờ đợi đến tiết học tiếp theo và yêu thích kiến bộ môn hơn. Kết quả cụ thể: TSHS NĂM HỌC HỌC LỰC 2018 - 2019 Giỏi Khá Trung bình Yếu Khảo sát 12 = 16,9% 30 = 42,2% 27 = 38% 02 = 2,9% 71 đầu năm Kết quả 22= 30,9% 25 = 35,3% 24 = 33,8% 0 học kì I
  12. 4. Khả - Sáng kiến phù hợp với mọi đối tượng học sinh năng cấp THCS. áp dụng và nhân - Các giải pháp trên có thể áp dụng đối với rộng môn Sinh học ở các khối lớp 7,8,9 cũng như của với các môn học khác của trường THCS Võ sáng Thị Sáu và các trường trong địa bàn thành phố. kiến
  13. Chương III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GV hướng dẫn học sinh biết tư duy sáng tạo, phân tích, tổng hợp trong việc tìm ra kiến thức mới, hệ thống kiến thức thông qua các trò chơi là rất quan trọng. Cần vận dụng các trò chơi một cách sáng tạo, hợp lý về nội dung và có tác dụng giáo dục học sinh. 1. Khi tổ chức các trò chơi, thưởng phạt chỉ là hình thức Kết khích lệ động viên học sinh. Sau tiết học, khi hướng dẫn về nhà giáo viên yêu cầu học sinh làm lại bài tập vào vở và thông luận báo chuẩn bị trò chơi ở tiết học sau (nếu có). Kinh nghiệm của tôi là chỉ nên sử dụng trò chơi học tập vào dạy một phần nội dung trong bài hoặc sử dụng vào cuối tiết học thay cho việc củng cố kiến thức kỹ năng đã học. Trò chơi học tập tạo sự hưng phấn về môn học vừa để kết thúc tiết học vừa tạo sự thư giãn cho học sinh trước khi bước vào tiết học tiếp theo.
  14. * Về phía nhà trường: Đề xuất với PGD&ĐT TP để bổ sung một số thiết bị, đồ dùng dạy học; tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm thực tế (tham quan thiên nhiên, giao lưu với học sinh các trường trong TP, ) 2. * Đối với giáo viên: Tích cực học hỏi, trao đổi chuyên môn để Đề nâng cao năng lực; tăng cường hướng dẫn học sinh chủ xuất, động, sáng tạo trong việc tìm ra kiến thức mới, vận dụng kiến kiến thức giải thích hiện tượng thực tế; tăng cường kiểm nghị tra đôn đốc việc học và làm bài ở nhà của học sinh. * Về phía phụ huynh: Tạo điều kiện cho con em học tập, phối kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục học sinh nhận thức đúng đắn vai trò của môn học; * Về phía học sinh: Có ý thức học tập, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, nâng cao hơn nữa ý thức tự học.