Sinh học 8 - Trải nghiệm sáng tạo Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên
Bạn đang xem tài liệu "Sinh học 8 - Trải nghiệm sáng tạo Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sinh_hoc_8_trai_nghiem_sang_tao_phong_chong_coi_xuong_o_tuoi.pptx
Nội dung text: Sinh học 8 - Trải nghiệm sáng tạo Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên
- TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHÒNG CHỐNG CÒI XƯƠNG Ở TUỔI THIẾU NIÊN
- • Thiết bị vật tư: - Sách giáo khoa Sinh học 8 - Máy tính có kết nối internet - Sổ cá nhân, bút ghi chép - Xương đùi động vật - Nguồn lửa - Cốc thủy tinh, panh - Giấm ăn, vật nặng
- Thí nghiệm 1: Bước 1: Dùng 2 panh gắp hai đầu xương và thử uốn cong Bước 2: Ngâm xương vào dung dịch giấm ăn trong 72 giờ rồi dùng panh gắp hai đầu xương và uốn cong. Sau đó ghi lại kết quả vào bảng
- Đặc điểm Trước khi ngâm dung Sau khi ngâm dung xương dịch trong giấm dịch Độ cứng Khả năng bị uốn cong Giải thích
- • Thí nghiệm 2: - Bước 1: đốt một đoạn xương đùi gà trên ngọn lửa nến hoặc bếp ga cho đến khi xương không cháy nữa, để nguội phần xương cháy. - Bước 2: Dùng búa đập nhẹ, quan sát trạng thái của xương. Sau đó ghi lại kết quả vào bảng:
- Đặc điểm Đặc điểm Đặc điểm của xương của xương của xương trước khi sau khi đốt đốt Màu sắc Độ giòn Giải thích
- • Thí nghiệm 3: - Bước 1: Dùng một đoạn đùi gà để ngang giữa hai khe bàn rồi treo vật nặng. Để nghiên cứu khả năng chịu lực của xương, treo thêm khối lượng vật vào cho đến khi xương gãy. - Bước 2: So sánh khả năng chịu lực của các xương trong bảng:
- Xương đùi Xương đùi sau thí Xương đùi sau thí nghiệm 1 nghiệm 2 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần Số lượng vật nặng Biểu hiện của xươn g Kết luận