4 Đề thi Olympic môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề: 147 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đông Thụy Anh (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề thi Olympic môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề: 147 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đông Thụy Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
4_de_thi_olympic_mon_lich_su_lop_11_ma_de_147_nam_hoc_2017_2.docx
Nội dung text: 4 Đề thi Olympic môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề: 147 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đông Thụy Anh (Có đáp án)
- TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỤY ANH ĐỀ THI OLYMPIC - NĂM HỌC 2017-2018 Mã đề: 147 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 (Thời gian làm bài 50 phút - không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .Lớp: Chọn một đáp án đúng nhất trong số A, B, C hoặc D cho mỗi câu, điền vào bảng sau: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: 10: 11: 12: 13: 14: 15: 16: 17: 18: 19: 20: 21: 22: 23: 24: 25: 26: 27: 28: 29: 30: 31: 32: 33: 34: 35: 36: 37: 38: 39: 40: Câu 1. Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia A. thuộc địa. B. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài. C. nửa thuộc địa nửa phong kiến. D. phong kiến độc lập, có chủ quyền. Câu 2. Những câu thơ sau nói đến sự kiện lịch sử nào "Khi anh chưa ra đời/ Trái đất còn nức nở/ Nhân loại chưa thành người/ Đêm ngàn năm man rợ/Từ khi anh đứng dậy/ Trái đất bắt đầu cười/..."? A. Cách mạng tháng Tám thành công. B. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Vecxai. C. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Câu 3. Tại sao quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh? A. Vì con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước phù hợp với sự phát triển của nước Đức. B. Vì được sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền. C. Vì sự thiếu thống nhất trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ. D. Vì thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh. Câu 4. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục. B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ. C. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao. D. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao. Câu 5. Buổi đầu thời Cận đại, những lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến A. Nghệ thuật , âm nhạc, mĩ thuật. B. Tư tưởng, tôn giáo, văn học. C. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa. D. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng. Câu 6. Tác động của những chính sách do Mĩ đề ra đối với khu vực Mĩ Latinh vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đã A. thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển. B. làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống chế độ tay sai thân Mĩ. C. làm xuất hiện nhiều giai cấp mới. D. thúc đẩy nền kinh tế Mĩ Latinh phát triển. Câu 7. Hiện nay, Việt Nam áp dụng được bài học kinh nghiệm gì của Nhật Bản trong cải cách Minh Trị trên lĩnh vực giáo dục ? A. chú trọng nội dung khoa học-kỉ thuật. B. Mở rộng hệ thống trường học.
- C. Cử những học sinh giỏi đi thi với các nước phương Tây. D. Chú trọng dạy nghề cho thanh niên. Câu 8. Cuối thế kỉ XIX đầu XX, trong cuộc đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất vì : A. có tiềm lực quân sự và ít thuộc địa nhất châu Âu. B. có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa. C. có tiềm lực kinh tế và quân sự. D. có tiềm lực kinh tế và nhiều thuộc địa. Câu 9. Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với các nước khác ở châu Á là A. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp bạo động B. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp cải cách. C. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp kinh tế. D. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp ôn hòa. Câu 10. Đảng Cộng sản ở các nước Đông Nam Á thành lập chịu ảnh hưởng bởi cơ sở lí luận nào? A. Chủ nghĩa xã hội khoa học.B. Các cuộc cách mạng dân chủ tư sản. C. Cách mạng tháng Mười.D. Phong trào công nhân. Câu 11. Nội dung chính của học thuyết Mơn-rô (Mĩ) đối với Mĩ latinh là A. "Người Mĩ thống trị châu Mĩ". B. "Châu Mĩ của người châu Mĩ". C. "Châu Mĩ của người Mĩ".D. "Cái gậy lớn". Câu 12. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với các đội nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường là: A. khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh. B. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp. C. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh. D. ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh. Câu 13. Nhân tố nào được xem là "chìa khóa vàng" của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868? A. Quân sự. B. Chính trị.C. Giáo dục. D. Kinh tế. Câu 14. Cách mạng tháng Hai bùng nổ không phải là do? A. Nga liên tiếp thất bại trên chiến trường chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Sự khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị của nước Nga. C. Giai cấp tư sản Nga có tiềm lực mạnh về kinh tế nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. D. Mâu thuẫn xã hội ở nước Nga ngày càng gay gắt. Câu 15. Những mâu thuẫn nào tồn tại trong lòng xã hội Trung Quốc khi bị các nước đế quốc xâm lược? A. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân > < đế quốc. B. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Đế quốc> < nông dân. C. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân > < phong kiến. D. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nhân dân TQ > < đế quốc. Câu 16. Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVIII? A. Lê Hữu Trác.B. Nguyễn Trường Tộ. C. Lê Văn Hưu.D. Lê Quý Đôn Câu 17. Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào ? A. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì. B. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh. C. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối. D. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất. Câu 18. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt? A. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh kinh tế. B. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. C. Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước về mọi mặt. D. Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Câu 19. Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách "chia để trị" ở Ấn Độ là
- A. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ. B. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ. C. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ. D. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở. Câu 20. Lý do nào sau đây không đúng khi giải thích nguyên nhân Nhật Bản gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài? A. Truyền thống quân phiệt của Nhật. B. Thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường hàng hóa. C. Nhật muốn nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng kinh tế. D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới. Câu 21. Nhận xét nào đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Đông đảo lực lượng tham gia,dưới nhiều hình thức nhằm giải phóng dân tộc. B. Diễn ra sôi nổi,lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia ,dưới nhiều hình thức. C. Đông đảo lực lượng tham gia, dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang. D. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc,dưới nhiều hình thức. Câu 22. Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong thế kỷ XIX là A. giành được thắng lợi, một loạt nước cộng hòa đã ra đời trong những năm 20 của thế kỷ XIX. B. phong trào GPDT ở Mĩ Latinh chủ yếu do g/c quý tộc PK lãnh đạo. C. toàn bộ Mĩ Latinh đã được giải phóng khỏi ách thống trị của CNTD. D. một số nước như Cuba, quần đảo Ăng-ti, Guy-a-na đã giành được độc lập. Câu 23. Ai là tác giả của câu nói "bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây" ? A. Hoàng Diệu.B. Trương Định. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 24. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là A. Hiệp ước và Đồng minh.B. Hiệp ước và Phát xít. C. Phát xít và Liên minh.D. Liên minh và Hiệp ước. Câu 25. Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là gì? A. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. B. Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. C. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. Câu 26. Đâu không phải là nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862). A. triều đình phải mở 3 cửa biển : Ba Lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng B. triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp. C. triều đình nhường hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. D. bồi thường cho Pháp 20 triệu quan. Câu 27. Sự kiện nào làm cho Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? A. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Bắc kinh, theo các điều khoản của thực dân Anh. B. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu của thực dân Anh. C. Thực dân Anh đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc phải chấp nhận chính sách cai trị của mình. D. Tất cả các sự kiện trên. Câu 28. Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút ra nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả các cuộc cách mạng vô sản? A. Sự lãnh đạo của đảng cộng sản.B. Kết hợp giành và giữ chính quyền. C. Truyền thống đoàn kết của dân tộc.D. Xây dựng khối liên minh công nông. Câu 29. Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ,từ cuối năm 1916, Đức, Áo-Hung A. từ thế chủ động chuyển sang phòng ngự. B. từ thế bị động chuyển sang phản công. C. từ thế phòng ngự chuyển sang chủ động.D. hoàn toàn giành thắng ở châu Âu.
- Câu 30. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859 ) đã A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp. B. bước đầu làm thất bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp. C. bước đầu làm thất bại âm mưu " chinh phục từng gói nhỏ " của Pháp. D. làm thất bại âm mưu " chinh phục từng gói nhỏ " của Pháp. Câu 31. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) do: A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa. B. sự hiếu chiến của đế quốc Đức. C. chính sách trung lập của Mĩ. D. Thái tử Áo - Hung bị ám sát. Câu 32. Ai là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp? A. Víc-to Huy-gô.B. La-phông-ten. C. Cooc-nây. D. Mô-li-e. Câu 33. Vì sao phong trào Duy tân ở Trung Quốc thất bại? A. Vấp phải sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình. B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu. C. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ. D. Do giai cấp vô sản chưa đủ lớn mạnh. Câu 34. Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Chỉ có xu hướng cải cách. B. Tồn tại và phát triển song song hai xu hướng tư sản và vô sản. C. Chỉ có xu hướng tư sản phát triển mạnh. D. Chỉ có xu hướng vô sản. Câu 35. Cuộc khởi nghĩa là biểu tượng về liên minh chiến đấu của hai nước Việt Nam - Cam pu chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa Ong kẹo C. Khởi nghĩa Pu-côm-bô. D. Khởi nghĩa A cha xoa. Câu 36. Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. đấu tranh đòi quyền kinh doanh và được tham gia trong một số cơ quan nhà nước. B. đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh. C. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế. D. đòi thi hành những cải cách dân chủ. Câu 37. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị? A. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh. B. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cấm quyền. C. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội. D. Đảng Quốc dân Đại hội(Quốc đại) thành lập. Câu 38. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp.B. Tài chính ngân hàng. C. Công nghiệp nặng.D. Tản xuất hàng hóa. Câu 39. Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V? A. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để. B. Đều là các cuộc cách mạng vô sản. C. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa. D. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Câu 40. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. đánh đổ phong kiến sang đánh đổ đế quốc. C. cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc. D. cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng vô sản.
- TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỤY ANH ĐỀ THI OLYMPIC - NĂM HỌC 2017-2018 Mã đề: 181 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 (Thời gian làm bài 50 phút - không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .Lớp: Chọn một đáp án đúng nhất trong số A, B, C hoặc D cho mỗi câu, điền vào bảng sau: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: 10: 11: 12: 13: 14: 15: 16: 17: 18: 19: 20: 21: 22: 23: 24: 25: 26: 27: 28: 29: 30: 31: 32: 33: 34: 35: 36: 37: 38: 39: 40: Câu 1. Tại sao quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh? A. Vì thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh. B. Vì sự thiếu thống nhất trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ. C. Vì được sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền. D. Vì con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước phù hợp với sự phát triển của nước Đức. Câu 2. Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia A. thuộc địa. B. phong kiến độc lập, có chủ quyền. C. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài. D. nửa thuộc địa nửa phong kiến. Câu 3. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ A. cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng vô sản. B. cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc. C. đánh đổ phong kiến sang đánh đổ đế quốc. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 4. Hiện nay, Việt Nam áp dụng được bài học kinh nghiệm gì của Nhật Bản trong cải cách Minh Trị trên lĩnh vực giáo dục ? A. Mở rộng hệ thống trường học. B. Cử những học sinh giỏi đi thi với các nước phương Tây. C. chú trọng nội dung khoa học-kỉ thuật. D. Chú trọng dạy nghề cho thanh niên. Câu 5. Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ,từ cuối năm 1916, Đức, Áo-Hung A. từ thế chủ động chuyển sang phòng ngự. B. từ thế phòng ngự chuyển sang chủ động. C. hoàn toàn giành thắng ở châu Âu.D. từ thế bị động chuyển sang phản công. Câu 6. Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V? A. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để. B. Đều là các cuộc cách mạng vô sản. C. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để. D. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Câu 7. Cuộc khởi nghĩa là biểu tượng về liên minh chiến đấu của hai nước Việt Nam - Cam pu chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp? A. Khởi nghĩa Pu-côm-bô. B. Khởi nghĩa Ong kẹo C. Khởi nghĩa A cha xoa.D. Khởi nghĩa Si vô tha. Câu 8. Đâu không phải là nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862). A. triều đình nhường hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. B. triều đình phải mở 3 cửa biển : Ba Lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng C. triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp.
- D. bồi thường cho Pháp 20 triệu quan. Câu 9. Ai là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp? A. Víc-to Huy-gô.B. Cooc-nây.C. La-phông-ten. D. Mô-li-e. Câu 10. Vì sao phong trào Duy tân ở Trung Quốc thất bại? A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ. B. Do giai cấp vô sản chưa đủ lớn mạnh. C. Vấp phải sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình. D. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu. Câu 11. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) do: A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa. B. chính sách trung lập của Mĩ. C. sự hiếu chiến của đế quốc Đức. D. Thái tử Áo - Hung bị ám sát. Câu 12. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859 ) đã A. bước đầu làm thất bại âm mưu " chinh phục từng gói nhỏ " của Pháp. B. bước đầu làm thất bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp. C. làm thất bại âm mưu " chinh phục từng gói nhỏ " của Pháp. D. làm thất bại hoàn toàn âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp. Câu 13. Những mâu thuẫn nào tồn tại trong lòng xã hội Trung Quốc khi bị các nước đế quốc xâm lược? A. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân > < phong kiến. B. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nhân dân TQ > < đế quốc. C. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Đế quốc> < nông dân. D. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân > < đế quốc. Câu 14. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào? A. Tản xuất hàng hóa.B. Công nghiệp nặng. C. Nông nghiệp.D. Tài chính ngân hàng. Câu 15. Sự kiện nào làm cho Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? A. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu của thực dân Anh. B. Thực dân Anh đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc phải chấp nhận chính sách cai trị của mình. C. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Bắc kinh, theo các điều khoản của thực dân Anh. D. Tất cả các sự kiện trên. Câu 16. Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Chỉ có xu hướng tư sản phát triển mạnh. B. Tồn tại và phát triển song song hai xu hướng tư sản và vô sản. C. Chỉ có xu hướng cải cách. D. Chỉ có xu hướng vô sản. Câu 17. Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế. B. đòi thi hành những cải cách dân chủ. C. đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh. D. đấu tranh đòi quyền kinh doanh và được tham gia trong một số cơ quan nhà nước. Câu 18. Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là gì? A. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. B. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. C. Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. D. Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. Câu 19. Cách mạng tháng Hai bùng nổ không phải là do?
- A. Nga liên tiếp thất bại trên chiến trường chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Mâu thuẫn xã hội ở nước Nga ngày càng gay gắt. C. Giai cấp tư sản Nga có tiềm lực mạnh về kinh tế nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. D. Sự khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị của nước Nga. Câu 20. Ai là tác giả của câu nói "bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây" ? A. Hoàng Diệu.B. Trương Định. C. Nguyễn Tri Phương.D. Nguyễn Trung Trực. Câu 21. Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách "chia để trị" ở Ấn Độ là A. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở. B. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ. C. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ. D. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ. Câu 22. Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào ? A. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất. B. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối. C. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì. D. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh. Câu 23. Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với các nước khác ở châu Á là A. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp kinh tế. B. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp bạo động C. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp cải cách. D. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp ôn hòa. Câu 24. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị? A. Đảng Quốc dân Đại hội(Quốc đại) thành lập. B. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội. C. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh. D. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cấm quyền. Câu 25. Buổi đầu thời Cận đại, những lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến A. Tư tưởng, tôn giáo, văn học. B. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa. C. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng. D. Nghệ thuật , âm nhạc, mĩ thuật. Câu 26. Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVIII? A. Lê Hữu Trác.B. Nguyễn Trường Tộ. C. Lê Quý ĐônD. Lê Văn Hưu. Câu 27. Nội dung chính của học thuyết Mơn-rô (Mĩ) đối với Mĩ latinh là A. "Người Mĩ thống trị châu Mĩ". B. "Cái gậy lớn". C. "Châu Mĩ của người châu Mĩ". D. "Châu Mĩ của người Mĩ". Câu 28. Nhân tố nào được xem là "chìa khóa vàng" của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868? A. Kinh tế.B. Quân sự. C. Chính trị. D. Giáo dục. Câu 29. Nhận xét nào đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Đông đảo lực lượng tham gia,dưới nhiều hình thức nhằm giải phóng dân tộc. B. Diễn ra sôi nổi,lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia ,dưới nhiều hình thức. C. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc,dưới nhiều hình thức. D. Đông đảo lực lượng tham gia, dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang. Câu 30. Những câu thơ sau nói đến sự kiện lịch sử nào "Khi anh chưa ra đời/ Trái đất còn nức nở/ Nhân loại chưa thành người/ Đêm ngàn năm man rợ/Từ khi anh đứng dậy/ Trái đất bắt đầu cười/..."? A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
- B. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. C. Cách mạng tháng Tám thành công. D. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Vecxai. Câu 31. Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút ra nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả các cuộc cách mạng vô sản? A. Truyền thống đoàn kết của dân tộc.B. Kết hợp giành và giữ chính quyền. C. Xây dựng khối liên minh công nông.D. Sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Câu 32. Cuối thế kỉ XIX đầu XX, trong cuộc đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất vì : A. có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa. B. có tiềm lực quân sự và ít thuộc địa nhất châu Âu. C. có tiềm lực kinh tế và quân sự. D. có tiềm lực kinh tế và nhiều thuộc địa. Câu 33. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt? A. Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước về mọi mặt. B. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. C. Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. D. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh kinh tế. Câu 34. Tác động của những chính sách do Mĩ đề ra đối với khu vực Mĩ Latinh vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đã A. thúc đẩy nền kinh tế Mĩ Latinh phát triển. B. làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống chế độ tay sai thân Mĩ. C. thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển. D. làm xuất hiện nhiều giai cấp mới. Câu 35. Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong thế kỷ XIX là A. giành được thắng lợi, một loạt nước cộng hòa đã ra đời trong những năm 20 của thế kỷ XIX. B. một số nước như Cuba, quần đảo Ăng-ti, Guy-a-na đã giành được độc lập. C. toàn bộ Mĩ Latinh đã được giải phóng khỏi ách thống trị của CNTD. D. phong trào GPDT ở Mĩ Latinh chủ yếu do g/c quý tộc PK lãnh đạo. Câu 36. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với các đội nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường là: A. khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh. B. ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh. C. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh. D. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp. Câu 37. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là A. Liên minh và Hiệp ước.B. Hiệp ước và Phát xít. C. Phát xít và Liên minh.D. Hiệp ước và Đồng minh. Câu 38. Lý do nào sau đây không đúng khi giải thích nguyên nhân Nhật Bản gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài? A. Nhật muốn nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng kinh tế. B. Thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường hàng hóa. C. Truyền thống quân phiệt của Nhật. D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới. Câu 39. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao. B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ. C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục. D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao. Câu 40. Đảng Cộng sản ở các nước Đông Nam Á thành lập chịu ảnh hưởng bởi cơ sở lí luận nào? A. Cách mạng tháng Mười.B. Các cuộc cách mạng dân chủ tư sản. C. Phong trào công nhân.D. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỤY ANH ĐỀ THI OLYMPIC - NĂM HỌC 2017-2018 Mã đề: 215 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 (Thời gian làm bài 50 phút - không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .Lớp: Chọn một đáp án đúng nhất trong số A, B, C hoặc D cho mỗi câu, điền vào bảng sau: 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: 10: 11: 12: 13: 14: 15: 16: 17: 18: 19: 20: 21: 22: 23: 24: 25: 26: 27: 28: 29: 30: 31: 32: 33: 34: 35: 36: 37: 38: 39: 40: Câu 1. Nhận xét nào đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Diễn ra sôi nổi,lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia ,dưới nhiều hình thức. B. Đông đảo lực lượng tham gia, dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang. C. Đông đảo lực lượng tham gia,dưới nhiều hình thức nhằm giải phóng dân tộc. D. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc,dưới nhiều hình thức. Câu 2. Những câu thơ sau nói đến sự kiện lịch sử nào "Khi anh chưa ra đời/ Trái đất còn nức nở/ Nhân loại chưa thành người/ Đêm ngàn năm man rợ/Từ khi anh đứng dậy/ Trái đất bắt đầu cười/..."? A. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. B. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Vecxai. C. Cách mạng tháng Tám thành công. D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Câu 3. Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia A. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài. B. nửa thuộc địa nửa phong kiến. C. phong kiến độc lập, có chủ quyền. D. thuộc địa. Câu 4. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là A. Liên minh và Hiệp ước.B. Hiệp ước và Phát xít. C. Phát xít và Liên minh.D. Hiệp ước và Đồng minh. Câu 5. Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVIII? A. Nguyễn Trường Tộ. B. Lê Văn Hưu. C. Lê Quý ĐônD. Lê Hữu Trác. Câu 6. Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong thế kỷ XIX là A. toàn bộ Mĩ Latinh đã được giải phóng khỏi ách thống trị của CNTD. B. một số nước như Cuba, quần đảo Ăng-ti, Guy-a-na đã giành được độc lập. C. giành được thắng lợi, một loạt nước cộng hòa đã ra đời trong những năm 20 của thế kỷ XIX. D. phong trào GPDT ở Mĩ Latinh chủ yếu do g/c quý tộc PK lãnh đạo. Câu 7. Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách "chia để trị" ở Ấn Độ là A. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở. B. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ. C. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ. D. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ. Câu 8. Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với các nước khác ở châu Á là A. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp bạo động B. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp kinh tế. C. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp cải cách.
- D. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp ôn hòa. Câu 9. Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là gì? A. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. B. Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. C. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. D. Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. Câu 10. Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Chỉ có xu hướng cải cách. B. Chỉ có xu hướng vô sản. C. Chỉ có xu hướng tư sản phát triển mạnh. D. Tồn tại và phát triển song song hai xu hướng tư sản và vô sản. Câu 11. Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút ra nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả các cuộc cách mạng vô sản? A. Xây dựng khối liên minh công nông.B. Sự lãnh đạo của đảng cộng sản. C. Truyền thống đoàn kết của dân tộc.D. Kết hợp giành và giữ chính quyền. Câu 12. Sự kiện nào làm cho Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? A. Thực dân Anh đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc phải chấp nhận chính sách cai trị của mình. B. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Bắc kinh, theo các điều khoản của thực dân Anh. C. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu của thực dân Anh. D. Tất cả các sự kiện trên. Câu 13. Cách mạng tháng Hai bùng nổ không phải là do? A. Nga liên tiếp thất bại trên chiến trường chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Sự khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị của nước Nga. C. Mâu thuẫn xã hội ở nước Nga ngày càng gay gắt. D. Giai cấp tư sản Nga có tiềm lực mạnh về kinh tế nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. Câu 14. Cuối thế kỉ XIX đầu XX, trong cuộc đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất vì : A. có tiềm lực kinh tế và quân sự. B. có tiềm lực quân sự và ít thuộc địa nhất châu Âu. C. có tiềm lực kinh tế và nhiều thuộc địa. D. có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa. Câu 15. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt? A. Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. B. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh kinh tế. C. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. D. Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước về mọi mặt. Câu 16. Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. đòi thi hành những cải cách dân chủ. B. đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh. C. đấu tranh đòi quyền kinh doanh và được tham gia trong một số cơ quan nhà nước. D. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế. Câu 17. Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào ? A. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì. B. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất. C. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh. D. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối. Câu 18. Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ,từ cuối năm 1916, Đức, Áo-Hung A. từ thế phòng ngự chuyển sang chủ động.B. từ thế chủ động chuyển sang phòng ngự. C. từ thế bị động chuyển sang phản công.D. hoàn toàn giành thắng ở châu Âu.