Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) - Nguyễn Lê Sắc

ppt 17 trang minh70 5130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) - Nguyễn Lê Sắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_23_phong_trao_yeu_nuoc_va_cach_mang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) - Nguyễn Lê Sắc

  1. Môn: Lịch sử Bài:23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) Người thuyết trình:Nguyễn Lê Sắc Và tập thể nhóm 4
  2. Hoạt động nhóm Nhóm 4 Tìm hiểu về Phan Châu Trinh - Tiểu sử - Chủ trương - Các hoạt động tiêu biểu - Điểm tích cực, hạn chế trong con đường cứu nước của ông
  3. Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ, sinh năm 1872, tại Tam Kì, Quảng Nam. Năm 1900, ông đỗ cử nhân, năm sau đỗ phó bảng, làm thừa biện bộ lễ. Năm 1905, ông từ quan về hoạt động yêu nước với chủ trương cải cách, nâng cao dân trí, dân quyền. Từ năm 1906, ông hoạt động trong phong trào Duy Tân. Năm 1908, ông bị thực dân Pháp bắt và đày ra Côn Đảo. Năm 1911, ông sang Pháp, 1925 về nước.Ông “Bất bạo động, bạo động tắc tử mất tại Sài Gòn tháng 3 năm 1926. Bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu”
  4. Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Tiểu sử 1867 - 1940 1872 - 1926 Chủ Bạo động, đánh đuổi Cải cách, dựa vào Pháp trương thực dân Pháp, đánh đổ vua quan giành độc lập dân tộc phong kiến - Duy Tân hội (1904) Cuộc vận động Duy Tân Hoạt - Việt Nam Quang (từ năm 1906) động Phục hội (1912)
  5. Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? - Giống nhau: + Xuất phát từ tinh thần yêu nước + Theo khuynh hướng DCTS + Đều nhờ vào sự giúp sức từ các thế lực khác + Kết quả: thất bại - Khác nhau: + Phan Bội Châu - bạo động, “cứu nước để cứu dân”, dựa vào Nhật để đánh Pháp. + Phan Châu Trinh - cải cách, “cứu dân để cứu nước”, dựa vào Pháp đánh phong kiến.
  6. So s¸nh phong trµo yªu nưíc ®Çu thÕ kû XX víi phong trµo CÇn v¬ng chèng Ph¸p cuèi thÕ kû XIX theo b¶ng hÖ thèng: Tiªu chÝ Phong trµo CÇn vư¬ng Phong trµo yªu nưíc ®Çu thÕ kØ XX Môc tiªu L·nh ®¹o Lùc lượng tham gia Quy m« KÕt qu¶
  7. Tiêu chí Phong trào Cần vương Phong trào yêu nước đầu XX Mục Đánh Pháp, khôi phục Đánh Pháp, phong kiến, giành tiêu chế độ phong kiến độc lập, lập chế độ DCTS Lãnh Vua, quan, văn thân, sĩ Sĩ phu tiến bộ đạo phu yêu nước Lực Đông đảo quần chúng Dựa vào thế lực bên ngoài và lượng nhân dân các tầng lớp trên của xã hội Quy mô Rộng lớn Rộng lớn Kết quả Thất bại Thất bại
  8. Nguyên nhân phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908. -Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khốn khổ về các thứ thuế. -Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy Tân. -Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Phong trào thất bại. Phan Châu Trinh và Trần Quí Cáp bị kết án tử hình.
  9. * Hoạt động cứu nước Chủ trương Cải cách đất nước Mục đích Nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại. Phong trào và nội Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ. dung hoạt động - Nội dung: + kinh tế: chú ý đến việc cổ động, chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh + Mở trường dạy học: dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới + Cải cách trang phục và lối sống: vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn. Những hủ tục phong kiến bị lên án Kết quả Tư tưởng Duy Tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hoà, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt như phong trào chống thuế năm 1908. Phong trào Duy Tân đang phát triến sâu rộng thì Pháp đàn áp dữ dội. Năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt và kết án 3 năm tù Đặc điểm Kẻ thù : Bọn vua quan phong kiến hủ bại Phương pháp: Hoạt động công khai, hợp pháp Lực lượng :Chủ yếu dựa vào Pháp để cải cách đất nước Mục tiêu: Xây dựng một xã hội tiến bộ theo khuynh hướng Dân chủ tư sản Hạn chế - Dựa vào Pháp để đánh phong kiến→ ảo tưởng với kẻ thù - Ít chú ý tới lực lượng cách mạng trong nước - Chưa xác định hết kẻ thù
  10. *Rút ra nhận xét giữa hai khuynh hướng của Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu. Ưu điểm: Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc. Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX. Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản. Được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc, tập hợp lực lượng kháng Pháp hùng mạnh, phát động phong trào chống thuế, lập nhiều trường giáo dục tư tưởng chống lại các hủ tục phong kiến lạc hậu. Nhược điểm: Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại. Chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội
  11. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể sự con con.
  12. Thư thất điều gởi vua Khải Định (Phan Châu Trinh) Nay tôi trích ra bảy việc quan hệ thứ nhất đến dân, đến nước chúng tôi, bảy việc đó là bảy tội của bệ hạ, tôi sẽ xét đoán bắt buộc như sau nầy, khi bệ hạ được thư này, thì bệh ạ phải tự xử lấy. Một là tội tôn quân quyền Hai là tội thưởng phạt không công bình Ba là tội chuộng sự quỳ lạy Bốn là tội xa xỉ vô đạo Năm là tội phục sức không đúng phép Sáu là tội du hạnh vô độ Bảy là việc Pháp du ám muội.
  13. Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du (1905-1908)
  14. Bạn thử lần nữa xem ! Câu 1: Con đường cứu nước của nước ta đầu thế kỉ XX là: Ồ ! Tiếc quá. Chúc mừng bạn ! A Cứu nước theo tư tưởng phong kiến. B Cách mạng dân chủ Saitư sảnrồi ! kiểu mới. C Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. D Cách mạng vô sản.
  15. BAØI HOÏC HOÂM NAY ÑEÁN ÑAÂY KEÁT THUÙC CAÙM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC BAṆ