Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Ôn tập bài hát: Đi cấy + Âm nhạc thường thức

ppt 37 trang minh70 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Ôn tập bài hát: Đi cấy + Âm nhạc thường thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_on_tap_tap_doc_nhac_tdn_so_5_on_tap_bai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Ôn tập bài hát: Đi cấy + Âm nhạc thường thức

  1. TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC A GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HẠNH
  2. Chủ đề: Nhạc cụ dân tộc TIẾT 15 -Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 -Ơn tập bài hát: ĐI CẤY -Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
  3. ƠN TẬP TĐN NỘI DUNG Vào1: rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh Vừa phảiƠN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 Mi Son SonVÀO Mi Son SonRỪNG La Đơ La Đơ LaHOA Son Son Đơ Đơ Mi Mi Mi Son Mi Đơ Rê Rê Đơ Đơ Mi Mi Rê Son Mi Rê Đơ Nốt TĐN Hát lời
  4. A. Nhịp 2/4 B. Nhịp 3/4 C. Nhịp 4/4 A. Nốt đen, nốt móc k ép B. Nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng C. Nốt tròn, nốt trắng A. Đơ-Rê-Mi-Pha-Son B. Đơ-Rê-Mi-Pha-Son-La C. Đơ-Rê-Mi-Son-La-Đơ 4
  5. VÀO RỪNG HOA( THEO PHƯƠNG PHÁP KODALY) Nhạc và lời: Việt Anh Vừa phải Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bơng hoa tươi Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hĩt nghe vui vui Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bơng hoa cùng hái đem về nhà
  6. Luyện tập cao độ: -Đọc thang 7 âm -Đọc thang 5 âm: Đơ-Rê-Mi - Sol- La - Đố -Đọc âm trụ: Đơ - Mi - Son- Đố
  7. Trò chơi ơ chữ 1 7 L Ê N Đ À N G 17 2 H À N H K H Ú C T Ớ I T R Ư Ờ N G 3 6 Q U Ớ C C A 9 4 C O N H E O Đ Ấ T 5 9 T H Ậ T L À H A Y
  8.  ND2:ƠN BÀI HÁT : ĐI CẤY
  9. ND2-ƠN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY
  10. • Thanh Hố có các làn điệu dân ca đặc biệt là Tổ khúc múa đèn. • “ Múa đèn” là một hình thức diễn xướng: Hát và múa. Khi biểu diễn, mỗi diễn viên đội trên đầu một đĩa đèn dầu.
  11. • Bài hát cĩ giai điệu mượt mà, duyên dáng, giản dị, dễ hát, dễ thuộc. • Bài hát nĩi về cơng việc lao động của người nơng dân: Tuy vất vả nhưng với tinh thần lạc quan, yêu lao động, yêu ca hát, người nơng dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp, những bài hát hay. 14
  12.  ND3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỌC PHỔ BIẾN
  13. Play Stop
  14. Giới thiệu -Nhạc cụ dân tộc Việt nam cĩ nhiều loại khác nhau.Nhạc cụ dân tộc thường dùng trong hát múa. Độc tấu , hịa tấu Các nhạc cụ này thường dùng trong các lễ hội trong sinh hoạt văn hĩa dân tộc. -Sau đây là một số nhạc cụ dân tộc thơng dụng và phổ biến:
  15. ND3: ANTT:SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
  16.  1- SÁO -Làm bằng cây trúc,nứa ,cĩ loại sáo dọc,cĩ loại sáo ngang -Cách sử dụng: Dùng hơi để thổi
  17. Nhạc cụ dây Đàn bầu Đàn nguyệt Đàn tranh Đàn nhị
  18.  2- ĐÀN BẦU: (ĐỘC HUYỀN CẦM) -Đàn bầu cĩ một dây dùng que gẫy, cĩ âm sắc đặc biệt.Đây là một trong những nhạc cụ cổ và độc đáo của dân tộc Việt Nam.
  19.  3-ĐÀN TRANH: (ĐÀN TAM THẬP LỤC) -Cĩ 16 dây -Cách sử dụng:Dùng mĩng gảy -Dùng độc tấu,hịa tấu,đệm cho ngâm thơ
  20.  4-ĐÀN NHỊ: (ĐÀN CỊ) -Là loại nhạc cụ cĩ 2 dây -Cách sử dụng:Dùng cung kéo
  21.  5-ĐÀN NGUYỆT: (ĐÀN KÌM) - Là loại nhạc cụ cĩ 2 dây - Cách sử dụng: Dùng mĩng gảy - Đệm cho Chầu văn-thể loại hát đặc sắc của đồng bào Bắc Bộ
  22. NHẠC CỤ MÀNG6. Trống RUNG Cĩ nhiều loại khác nhau như: trống cơm, trống cái Trống Việt nam đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú và tinh tế. 1 P1 S1 2 P2 S2 3 P3 S3 TrốngTrốngTrống cơm cáiđế
  23. Trị chơi • Nhìn hình ảnh đốn tên nhạc cụ
  24. 2 3 5 Đàn bầu Trống cơm 6 Đàn nguyệt Đàn nhị 7 8 1 4 sáo Đàn tranh Trống đế Trống cái Đáp 1 2 3 4 5 6 7 8
  25. Nhạc cụ dân tộc Việt Nam rất độc đáo, phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc văn hĩa dân tộc của người Việt Nam Chúng ta phải biết tự hào, trân trọng, bảo tồn, gìn giữ ,phát huy vì đĩ là tài sản vơ giá về tinh thần mà ơng cha ta để lại
  26. -Hát và biểu diễn thành thạo bài hát Đi cấy -Tập đọc nhạc: TĐN số 5 và hát lời ca kết hợp đánh nhịp -Xem lại phần ANTT:Các loại nhạc cụ dân tộc đã học -Xem lại các bài học ở tiết trước để ơn tập