Bài giảng Âm nhạc 7 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức

ppt 11 trang minh70 2270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_tap_doc_nhac_tdn_so_5_am_nhac_thuong_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức

  1. Tiết 14 Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thường thức Giới thiệu nhạc sĩ Bet-tô-ven
  2. I.Tập đọc nhạc : TĐN số 5 Giới thiệu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn : - Ông sinh năm 1939 tại Dak lak, sống tại Huế, mất năm 200 tại Thành Phố Hồ Chí Minh -Ông sáng tác được hơn 600 ca khúc, là người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại . - Tác phẩm tiêu biểu: Huyền thoại mẹ, mẹ đi vắng, tiếng ve gọi hè, Em Là Bông Hồng Nhỏ,
  3. (Trích)
  4. Nhịp 4/4 Nhịp lấy đà Dấu nhắc lại Dấu hóa bất thường Khung thay đổi
  5. 1.Nhận xét bài TĐN Nhịp: 4/4 Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la, si. Trường độ: nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đen. Kí hiệu âm nhạc: dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu hóa bất thường.
  6. Đọc gam đô trưởng Gõ tiết tấu
  7. 2. Tập đọc nhạc Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
  8. (Trích)
  9. II.Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ BEETHOVEN
  10. Ludwig van Beethoven sinh ngày 17 tháng 12 năm 1770, mất ngày 26 tháng 3 năm 1827. Là nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.Sinh ra trong 1 gia đình nhạc sĩ. Năm 1781, Beethoven 11 tuổi, ông đã biểu diễn như một nghệ sĩ piano điêu luyện tại Hà Lan. Cũng trong thời gian này, ông cũng được cử làm phụ tá chơi đàn organ trong nhà thờ tại Bonn. Năm 1795, Beethoven bắt đầu nổi danh là một nghệ sĩ piano với bản Concerto cung đô trưởng. Nhưng chẳng may từ năm 1818 ông bắt đầu bị lãng tai. Lúc đầu ông mất hết hy vọng nhưng rồi cố gắng thích nghi với điều kiện sống và bắt đầu tập trung tư tưởng tình cảm cao độ hơn bất cứ lúc nào hết trong sáng tác.
  11. Beethoven nổi tiếng nhất về chín bản giao hưởng của ông. Ông cũng soạn vài concerto, phần nhiều để ông trình diễn, cũng như nhạc dàn nhạc khác, nhất là overture và nhạc nền cho kịch tại nhà hát, và những tác phẩm để kỷ niệm những sự kiện đặc biệt. Romance cho vĩ cầm và dàn nhạc số 1 cung Sol trưởng (1802) Concerto cho dương cầm số 2 cung Si giáng trưởng (1798) Giao hưởng số 1 cung Đô trưởng (soạn 1799–1800, trình diễn 1800)