Bài giảng Âm nhạc 8 - Bài 2 - Tiết 4: Học hát: Lí dĩa bánh bò

ppt 27 trang minh70 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Bài 2 - Tiết 4: Học hát: Lí dĩa bánh bò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_8_bai_2_tiet_4_hoc_hat_li_dia_banh_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Bài 2 - Tiết 4: Học hát: Lí dĩa bánh bò

  1. ÂM NHẠC 8 GV: Hồ Bảo Yến Tổ: Văn-GDCD-Nhạc Trường: THCS Tân Thành B
  2. Nghe nhạc đoán tên bài hát Lý cây bông
  3. Nghe nhạc đoán tên bài hát Lý đất giồng
  4. Nghe nhạc đoán tên bài hát Lý con cóc
  5. BÀI 2 – TIẾT 4 Học hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ
  6. Bản đồ hành chính của Nam Bộ
  7. I. Sơ lược về dân ca Dân ca là gì? Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tạo ra không rõ tác giả, lưu truyền bằng hình thức truyền miệng và có tính dị bản.
  8. I. Sơ lược về dân ca Lí là gì? ◼ Lí là một bộ phận của dân ca. ◼ Đó là những bài hát ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc.
  9. II. Tìm hiểu bài Lí dĩa bánh bò
  10. Lí dĩa bánh bò Tìm hiểu bài Lí dĩa bánh bò Nhịp? Cao độ? Trường độ? Kí hiệu?
  11. Lí dĩa bánh bò Tìm hiểu bài Lí dĩa bánh bò Nhịp 2 4
  12. Lí dĩa bánh bò Tìm hiểu bài Lí dĩa bánh bò Cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La (Đố, Rế, Mí)
  13. Lí dĩa bánh bò Tìm hiểu bài Lí dĩa bánh bò Trường độ: Móc kép, móc đơn, móc đơn chấm dôi, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng
  14. Lí dĩa bánh bò Tìm hiểu bài Lí dĩa bánh bò Kí hiệu: Dấu lặng đơn Dấu châm dôi Dấu luyến Dấu nhắc lại Khung thay đổi
  15. Lí dĩa bánh bò
  16. Lí dĩa bánh bò
  17. Khởi động giọng
  18. Lí dĩa bánh bò
  19. Lí dĩa bánh bò
  20. Đờn ca tài tử Hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian. Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Đây là loại hình nghệ thuật của đàn và ca, do những người bình dân, thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động.
  21. Đờn ca tài tử xuất hiện hơn 100 năm trước, là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại là đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu (gọi là tứ tuyệt), sau này, có cách tân bằng cách thay thế độc huyền cầm bằng cây guitar phím lõm. Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau. Họ tập trung lại để cùng chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục.
  22. Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đã chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2013
  23. Lí dĩa bánh bò
  24. Hướng dẫn về nhà ◼ Học thuộc bài hát “Lí dĩa bánh bò”, thể hiện đúng sắc thái dân ca Nam Bộ; ◼ Tập đặt lời mới cho bài hát; ◼ Chuẩn bị bài cho tiết sau
  25. ÂM NHẠC 8 GV: Hồ Bảo Yến Tổ: Văn-GDCD-Nhạc Trường: THCS Tân Thành B