Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn tập bài hát: Hò ba lí + Tập đọc nhạc: TĐN số 4

ppt 18 trang minh70 3000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn tập bài hát: Hò ba lí + Tập đọc nhạc: TĐN số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_8_on_tap_bai_hat_ho_ba_li_tap_doc_nhac_tdn.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn tập bài hát: Hò ba lí + Tập đọc nhạc: TĐN số 4

  1. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Luyện thanh theo mẫu Mì hi mà ha hà
  2. - Luyện thanh theo mẫu: Mì hi .mà ha hà
  3. Hò ba lý Vừa phải Dân ca Quảng Nam
  4. - Tập trình bày cách hát “xô” và“xướng”. Vừa phải Hò ba lí Dân ca Quảng Nam Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang . Trèo lên trên rẫy khoai lang. Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang . Chẻ tre mà đan sịa, là hố. Cho nàng phơi khoai khoan hố khoan là hố hò khoan.
  5. I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở §Ó x¸c ®Þnh ®îc giäng cña b¶n hóa biểu . nh¹c cÇn dùa vµo yÕu tè nµo? a. Hóa biểu có dấu thăng: Dùa vµo ho¸ biÓu vµ nèt kÕt thóc VËy ho¸ biÓu lµ g×? Lµ nh÷ng dÊu th¨ng vµ dÊu gi¸ng n»m ë ®Çu khu«ng nh¹c.
  6. Pha thăng I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở # hóa biểu . a. Hóa biểu có dấu thăng: -Hóa biểu có một dấu thăng. Pha thăng Đô thăng # # -Hóa biểu có hai dấu thămg.
  7. Son thăng I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: Rê thăng 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu . # # a. Hóa biểu có dấu thăng: # # -Dấu hóa thăng được viết theo qu·ng 5. -Hóa biểu có ba dấu thăng. -Hóa biểu có bốn dấu thăng. -Em có nhận xét gì về quy luật viết dấu hóa thăng ở hoá biểu?
  8. I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu . a. Hóa biểu có dấu thăng: -Dấu hóa thăng được viết theo qu·ng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng:
  9. I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Em có nhận xét gì về quy luật viết hóa biểu . dấu hóa giáng ở hoá biểu? a. Hóa biểu có dấu thăng: Si giáng -Dấu hóa thăng được viết theo qu·ng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: Mi giáng -Dấu hóa giáng được viết theo qu·ng 4. La giáng Rê giáng
  10. I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. -Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Ví dụ 1: giọng la thứ. hóa biểu . a. Hóa biểu có dấu thăng: -Dấu hóa thăng được viết theo -Ví dụ 2: giọng la trưởng. quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: -Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4. * Giống nhau: 2. Giọng cùng tên. - Có âm chủ là nốt la. - Giọng cùng tên là một giọng *Khác nhau: trưởng và một giọng thứ có cùng - Hóa biểu không có dấu hóa (1)và âm chủ nhưng khác hoá biểu. hóa biểu có 3 dấu hóa thăng(2). Đây là hai giọng cùng tên
  11. I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu . a. Hóa biểu có dấu thăng: -Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: -Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4. 2. Giọng cùng tên. - Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
  12. -Quan sát và nhận xét bài TĐN 4? -( VÒ nhÞp? Trêng ®é, cao ®é?)
  13. I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. 2 II. Nhạc lí: - Bài TĐN viết ở Nhịp 4 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Trường độ: nốt trắng, nốt đen, hóa biểu . nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc a. Hóa biểu có dấu thăng: đơn, nốt móc kép. -Dấu hóa thăng được viết theo - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la. quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: -Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4. 2. Giọng cùng tên. - Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
  14. TNĐ số 4 Đọc thang âm
  15. TNĐ số 4 Em- h·yBài TĐN-®äcCó- Nghethểtªn có chiathểnèt giai chiabµi thành điệu tËpthành bài 4 ®äc câu TĐNmấy nh¹c? câu?4.
  16. I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. 2 II. Nhạc lí: - Bài TĐN viết ở Nhịp 4 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Trường độ: nốt trắng, nốt đen, hóa biểu . nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc a. Hóa biểu có dấu thăng: đơn, nốt móc kép. -Dấu hóa thăng được viết theo - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la. quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: *Bài tập về nhà: -Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4. - Ghép lời bài TĐN số 4 2. Giọng cùng tên. - Học thuộc các nội dung đã học. - Giọng cùng tên là một giọng - Chuẩn bị bài cho tiết sau trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4