Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò + Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2

ppt 25 trang minh70 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò + Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_8_on_tap_bai_hat_li_dia_banh_bo_on_tap_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò + Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2

  1. Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô về dự tiết học Âm nhạc Năm học: 2018 - 2019
  2. - Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
  3. Luyện thanh theo mẫu âm sau 2 4 Nô ô ô ô ná a a a à
  4. Luyện thang âm
  5. Trở về Su-ri-en-tô (Trích) Bài hát I-ta-li-a Tha thiết, khoan thai
  6. Nhạc sĩ Hoàng Vân Tên thật là: Lê Văn Ngọ bút danh là Y-Na +Sinh năm 1930 ở Hà Nội. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp khi còn ít tuổi. Sáng tác tiêu biểu thời kì này là Hò kéo pháo + Tác phẩm nổi tiếng: Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị em, Tôi là người thợ mỏ + Tác phẩm thiếu nhi nổi tiếng: Em yêu trường em, Ca ngợi Tổ quốc, Mùa hoa phượng nở + Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật
  7. Ông là Đại Tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/08/1911 mất ngày 04/10/2013 Ông là người trực tiếp chỉ huy cuộc chiến Điện Biên Phủ
  8. Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang bàn chiến sự để đưa ra các hướng tiến công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ địa danh Điện Biên Phủ còn có tên gọi bí mật là Trần Đình
  9. Sơ đồ các đợt và hướng tiếng công của quân ta vào căn cứ Điện Biên Phủ
  10. Một số hình ảnh của cuộc chiến Điện Biên Phủ Các quân dân đang vận chuyển lương thực và đạn dược cho cuộc chiến
  11. Các hệ thống đường hầm và chiến hào
  12. Hình ảnh về cuộc chiến lịch sử Hình ảnh các chiến sĩ đang kéo pháo
  13. Anh hùng Tô Vĩnh Diện ( 1924 – 1954 ) Anh đã hy sinh lấy thân mình chèn pháo
  14. Anh hùng Phan Đình Giót ( 1922 – 1954 ) Anh đã hy sinh lấy thân mình lấp lỗ châu mai
  15. Anh hùng Bế Văn Đàn ( 1931 – 1954 ) Bế Văn Đàn anh lấy vai làm giá súng
  16. Anh hùng Trần Can ( 1931 – 1954 ) Trần Can hiên ngang dẫn đầu tiểu đội vượt qua lô cốt tiền duyên để xông vào sở chỉ huy, rồi cắm cờ lên lô cốt Him Lam
  17. Và trong thời kì nay có rất nhiều tác phẩm thơ ca nói lên sự gian khổ hy sinh của các chiến sĩ các anh bộ đội cụ Hồ đặc biệt là bài thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”
  18. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên (Trích )- Tố Hữu Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng mình qua núi thép gai Ào ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, còn ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện
  19. Bài hát: Hò kéo pháo Bài hát ra đời trong lúc nhạc sĩ Hoàng Vân đang trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1954 trận chiến Điện Biên Phủ Từ sự hy sinh của các chiến sĩ đã ngã xuống và lòng quyết tâm của các đồng đội đang chiến đấu đã thôi thúc và tạo cảm hứng cho nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác ca khúc ‘‘ Hò kéo pháo’’ với lời ca bài hát: ‘‘ Hò dô ta nào ! Kéo pháo ta vượt qua đèo Hò dô ta nào ! Kéo pháo ta vượt qua núi ”
  20. -Bài hát ra đời trong khi nhạc sĩ Hoàng Vân đang trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1954 trận chiến Điện Biên Phủ. -Bài hát nói lên sự quyết tâm và ý chí kiên cường không khuất phục trước khó khăn và trước kẻ thù và là động lực thôi thúc các chiến sĩ mạnh mẽ vượt qua gian khổ giành lại độc lập cho đất nước.
  21. 1.Về nhà các em học thuộc phần âm nhạc thường thức, sưu tầm những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân. 2. Về nhà các em xem lại tất cả các bài đã học để tuần sao chúng ta ôn tập và kiểm tra giữa học kì I