Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiểu sử về nhạc sĩ Trần Hoàn

pptx 7 trang minh70 2240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiểu sử về nhạc sĩ Trần Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_8_tieu_su_ve_nhac_si_tran_hoan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiểu sử về nhạc sĩ Trần Hoàn

  1. Học sinh: Lê Việt Anh – lớp 8A4
  2. ❖Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, quê quán Hải Lăng, Quảng Trị. Bố của ông là người rất yêu thích âm nhạc và sành sỏi về ca Huế, hát bội, nhạc Tây. Trần Hoàn tự học nhạc và bắt đầu sáng tác từ năm 16, 17 tuổi. ❖Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928-2003) là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như Sơn nữ ca, Tìm em, Lời người ra đi, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Kể chuyện người cộng sản, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm Ông còn từng là Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam.
  3. ❖Năm 1935 Trần Hoàn theo học tại Quốc học Huế. Ông bắt đầu nối tiếng với ca khúc Sơn nữ ca viết năm 20 tuổi khi đang ở chiến khu Quảng Bình. Trần Hoàn tham gia kháng chiến, đến ngày hoà bình lập lại, ông về làm giám đốc Sở Văn hóa Hải Phòng. Năm 1964 ông trở lại chiến trường Bình Trị Thiên với bút danh Hồ Thuận An, thời gian này ông sáng tác những bài hát như Tiếng hát trên Gio Cam giải phóng, Lời ru trên nương ❖Sau 1975, Trần Hoàn là trưởng Ty Thông tin Bình Trị Thiên. Sau đó ông giữ các chức vụ trưởng ban Tuyên huấn Thành ủy Hà Nội, bộ trưởng Bộ Thông tin, bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông Tin cho đến ngày nghỉ hưu rồi Phó ban Văn hóa - Tư tưởng Trung ương.
  4. ❖Những sáng tác của Trần Hoàn khá phong phú, từ những ca khúc thời kỳ đầu mang tính trữ tình như Sơn nữ ca, Lời người ra đi cho tới những bài hát Lời ru trên nương, Tình ca mùa xuân, Nắng tháng Ba, Một mùa xuân nho nhỏ và mang đậm chất dân ca như Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Lời Bác dặn trước lúc đi xa ❖Trần Hoàn còn là một trong những người có liên quan ít nhiều tới vụ Nhân văn - Giai phẩm và nhiều người cho rằng ông đã trực tiếp đánh nhạc sĩ Văn Cao. ❖Ông mất ngày 23 tháng 11 năm 2003, ở Hà Nội
  5. Bà Ba Chàng ra đi Chào mùa xuân Con trâu kháng chiến Đêm Hồ Gươm Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm Gửi mẹ yêu thương Kể chuyện người cộng sản Khúc hát người Hà Nội Lời Bác dặn trước lúc đi xa Tìm Em
  6. Lời người ra đi Lời ru trên nương Một mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân nho nhỏ Nắng tháng Ba Quảng Trị yêu thương Sơn nữ ca Chiều trên Gio Cam giải phóng Tình ca mùa xuân Xin mời anh chị về thăm Hải Phòng Em nghĩ gì khi mùa xuân đến