Bài giảng Chính tả 3 - Tuần 5, Bài: Mùa thu của em
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả 3 - Tuần 5, Bài: Mùa thu của em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_chinh_ta_3_tuan_5_bai_mua_thu_cua_em.ppt
Nội dung text: Bài giảng Chính tả 3 - Tuần 5, Bài: Mùa thu của em
- CHÀO MỪNG CÁC CON ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
- Thứ ngày tháng năm 2021 Chính tả Mùa thu của em
- Mùa thu của em Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Rước đèn họp bạn Như nghìn con mắt Hội rằm tháng tám Mở nhìn trời êm Chị Hằng xuống xem Mùa thu của em Ngôi trường thân Là xanh cốm mới quen Mùi hương như gợi Bạn thầy mong đợi Từ màu lá sen Lật trang vở mới Em vào mùa thu. QUANG HUY
- Tìm hiểu nội dung bài: Mùa thu thường gắn với những gì? Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, Trung thu và các bạn HS sắp đến trường.
- 2. Hướng dẫn cách trình bày
- Tên bài viết ở vị trí nào? Viết giữa trang vở.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào? Thơ bốn chữ.
- Tên bài viết ở vị trí nào? Viết giữa trang vở.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng.
- Các chữ đầu câu được viết như thế nào? Viết lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Hướng dẫn viết từ khó nghìn lá sen mùi hương ngôi trường
- Mùa thu của em Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Rước đèn họp bạn Như nghìn con mắt Hội rằm tháng tám Mở nhìn trời êm Chị Hằng xuống xem Mùa thu của em Ngôi trường thân quen Là xanh cốm mới Bạn thầy mong đợi Mùi hương như gợi Lật trang vở mới Từ màu lá sen Em vào mùa thu. QUANG HUY
- VIẾT CHÍNH TẢ
- Bài tập chính tả Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống: a) Sóng vỗ oàm oạp b) Mèo ngoạm miếng thịt c) Đừng nhai nhồm nhoàm
- Bài tập chính tả Bài 3: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau: - Giữ chặt trong lòng bàn tay: nắm - Rất nhiều là: lắm - Loại gạo thường dùng để thổi xôi, làm bánh là: (gạo) nếp
- CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI !