Bài giảng Công nghệ 6 - Bài dạy 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

ppt 29 trang minh70 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Bài dạy 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_6_bai_day_16_ve_sinh_an_toan_thuc_pham.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Bài dạy 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC I. VỆ SINH THỰC PHẨM 1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn. II. AN TOÀN THỰC PHẨM 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm. 2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản. III. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn. 2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
  2. I. VỆ SINH THỰC PHẨM 1.Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? ❖Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Ví dụ: ❖Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Ví dụ:
  3. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn 115oC Đây là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, 100oC vi khuẩn bị tiêu diệt 80oC 70oC Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở 60oC nhưng cũng không chết hoàn toàn 50oC 37oC 20oC Đây nhiệt độ nguy hiểm, 10oC vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng 0oC -10oC Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở -20oC nhưng cũng không chết
  4. II. AN TOÀN THỰC PHẨM An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị , .nhiễm trùng nhiễm độc và biến chất
  5. 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm ➢Các loại rau, quả, thịt, cá phải mua loại .tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh ➢Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng ➢Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
  6. 2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh, gây ngộ độc như tiêu chảy, ói mửa, mệt mỏi,
  7. III. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn † Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật. † Do thức ăn bị biến chất. † Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc (cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc, † Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất phụ gia thực phẩm,
  8. 2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm a/ Phòng tránh nhiễm trùng: Quan sát hình 3.16/SGK trang 79 và nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại gia đình mình
  9. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG THỰC PHẨM 1 2 3 Rửa tay sạch Vệ sinh nhà bếp Rửa kỹ thực phẩm trước khi ăn 4 5 6 Đậy thức ăn Nấu chín thực phẩm Bảo quản thực cẩn thận phẩm chu đáo
  10. b/ Phòng tránh nhiễm độc ❖Không dùng các thực phẩm có chất độc. ❖Không dùng các thức ăn đã bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học ❖Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
  11. 1/ Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm? 2/ Vi khuẩn bị tiêu diệt hoàn toàn ở nhiệt độ: a. -100C → -200C b. 00C → 370C c. 500C → 800C d. 1000C → 1150C 3/ Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm thường dùng? Trong các biện pháp vừa nêu biện pháp nào là cần thiết nhất để phòng tránh dịch bệnh do vi rút Corona?
  12. Làm bài tập ở bài 16. Chuẩn bị bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
  13. Khoai tây mọc mầm
  14. Cá nóc
  15. Các loại nấm độc Nấm thiên thần chết Nấm tán bay
  16. Nấm mũ cẩm thạch Nấm nón đầu lâu
  17. Nhận biết nấm độc bằng cảm quan: - Có thể phát sáng. - Khi bẻ đôi cây nấm, nước chảy ra đục, hắc, có mùi lạ; hoặc nước có mầu trắng đục. - Có đủ mũ, phiến, cuống, vòng và bao gốc thường là nấm độc. - Nấm có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm hấp dẫn thường là nấm độc.
  18. Phân biệt Nấm mũ thần chết Nấm độc tán trắng Nấm rơm Nấm đùi gà
  19. Các loại nấm ăn được Nấm tuyết Nấm hương Nấm bào ngư Nấm đông cô
  20. Hóa chất phụ gia
  21. Các loại hóa chất
  22. Thực phẩm mất vệ sinh, nhiễm vi sinh vật
  23. Phòng tránh nhiễm độc