Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 46 - Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm

pptx 33 trang minh70 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 46 - Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_6_tiet_46_bai_18_cac_phuong_phap_che_bie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 46 - Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm

  1. Kiểm tra bài cũ Nêu cách tỉa hoa đồng tiền từ ớt và tỉa hoa từ quả cà chua ?
  2. Tiết 46: Bài 18:
  3. Các phương pháp chế biến thực phẩm I.Phương pháp chế II. Phương pháp chế biến biến thực phẩm có sử thực phẩm không sử dụng dụng nhiệt nhiệt
  4. 1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước a) Luộc
  5. a) Luộc Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để làm thực phẩm chín mềm. Có 2 loại luộc: • Luộc với nước lạnh: tinh bột, vỏ vật cứng • Luộc với nước sôi: rau, nguyên liệu động vật.
  6. c) Kho Kho là làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.
  7. 2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước Đây là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách nào?
  8. Hãy miêu tả cách hấp bánh bao theo hiểu biết của em? Từ đó hãy nêu khái niệm về hấp?
  9. Hấp Hấp là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm.
  10. 3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa
  11. Nướng Nướng là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (chỉ dùng lửa dưới). Nướng hai bên mặt thực phẩm đến chín vàng đều.
  12. Rán (Chiên) Rang Xào Làm chín thực Là đảo đều thực Là đảo qua đảo phẩm trong 1 phẩm trong chảo lại thực phẩm lượng chất béo với một lượng ít trong chảo với khá nhiều đun chất béo hoặc lương chất béo lửa vừa, trong không có chất vừa phải, đun lửa khoảng thời gian béo, lửa vừa đủ to trong thời gian đủ làm chín thực để thực phẩm ngắn. phẩm chín từ ngoài vào VD: Rau muống VD: Chả giò trong xào chiên VD: Rang đậu phộng
  13. PHƯƠNG PHÁP LÀM CHÍN THỰC PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT Phương Phương Phương pháp Phương pháp làm pháp làm làm chín thực pháp làm chín thực chín thực phẩm bằng chín thực phẩm trong phẩm bằng sức nóng trực phẩm trong môi trường hơi nước tiếp của lửa chất béo nước NẤU LUỘC KHO HẤP NƯỚNG CHIÊN RANG XÀO
  14. 1. Kể tên các món ăn thường ngày của gia đình em. Trong số đó có món ăn nào trong lúc chế biến không sử dụng nhiệt? 2. Kể tên các món ăn mà em biết chế biến bằng cách không dùng nhiệt? 1. Những món ăn thường ngày của gia đình em bao gồm có: rau, thịt, cá, tôm, Những món ăn chế biến không cần dùng nhiệt đó là những món ăn dưa muối chua, món nộm 2. Những món ăn chế biến không cần dùng nhiệt là: Dưa muối, thịt chua, món nộm.
  15. Đọc thông tin và thực hiện một số nhiệm vụ sau Mục đích của việc chế biến thực phẩm là gì? A. Để thay đổi trang thái của thực phẩm B. Để hạn chế sự hao hụt chất dinh dưỡng của thực phẩm CC. Tạo hương vị thơm ngon, dễ tiêu hóa và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm D. Để tiết kiệm trong ăn uống Nguyên liệu thường dùng để chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt bao gồm: AA. Các loại rau củ quả B. Các loại thịt gia súc, gia cầm C. Các loại cá và hải sản D. Các loại hạt đậu, đỗ
  16. 1) Trộn dầu giấm. • Khái niệm: Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,(thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng.
  17. Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm ?
  18. Quy trình thực hiện: - Sử dụng thực phẩm thực vật thích hợp, làm sạch. - Trộn thực phẩm hỗn hợp với dầu ăn + giấm + đường + muối và tiêu. - Trộn trước khi ăn khoảng 5-10phút - Trình bày đẹp, sáng tạo.
  19. Yêu cầu kỹ thuật: • Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị nát. • Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn ngọt,béo. • Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu
  20. 2) Trộn hỗn hợp • Khái niệm:Trộn hỗn hợp là cách trộn các thực phẩmđã được sơ chế hoặc làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp vơi sgia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích. • Ví dụ: + Rau muống được chần qua nước sôi. + Thịt được luộc. + Lạc vừng được rang vàng.
  21. Quy trình thực hiện: - Thực phẩm thực vật được làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối. - Thực phẩm động vật được chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp. - Trộn chung nguyên liệu thực vật, động vật, gia vị. - Trình bày theo đặc trưng của món.
  22. Một số món trộn hỗn hợp
  23. Yêu cầu kỹ thuật: - Món ăn phải giòn, ráo nước. - Vừa ăn, đủ vị chua,cay, mặn, ngọt. - Màu sắc của thực vật và động vật trông đẹp,hấp dẫn.
  24. Hoàn thành bảng sau: