Bài giảng Công nghệ 6 - Vệ sinh an toàn thực phẩm (tt)

ppt 29 trang minh70 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Vệ sinh an toàn thực phẩm (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_6_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Vệ sinh an toàn thực phẩm (tt)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ⚫VệThế sinh nào thực là vệ phẩm sinh an là toàn giữ thựccho phẩm?thực phẩm Khái khôngniệm nhiễmbị nhiễm trùng, khuẩn, nhiễm nhiễm độc thực độc, phẩm? ngộ Ở nhiệt độ nào vi khuẩn sinh sôi nhất? độc thực phẩm. Nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là có sự xâm nhập của vi khuẩn có hại, chất độc vào thực phẩm. Vi khuẩn sinh sôi nhất là ở nhiệt độ 0 – 37 độ.
  2. BÀI 16 TIẾT 43 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt)
  3. Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm(tt) I. Vệ sinh an toàn thực phẩm II. An toàn thực phẩm
  4. II. AN TOÀN THỰC PHẨM Theo em hiểu an toàn thực phẩm là gì?  An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. Em hãy cho biết nguyên nhân vì đâu mà chúng ta Bị ngộ độcbị thức ngộ độc ăn thứclà do ăn? ăn phải thức ăn nhiễm độc.
  5. Kết quả giám sát Tháng Vụ Tổng số ăn Một vụ ngộ độc thực phẩm cựcSố mắc lớn xảy ra sángSố chết nay (4/10)Số tại đi viện Công1 ty 9TNHH Một2.098 thành viên197 Wondo Vina4 (trụ sở tại xã116 Long Bình2 Điền,6 huyện2.135 Chợ Gạo tỉnh121 Tiền Giang)0 khiến 1.200 88công nhân3 nhập14 viện. 1.421 579 2 377 4 19 6.590 810 7 754 5 22 2.494 373 0 243 6 21 1.612 430 9 379 7 23 5.075 820 2 676 8 18 6.512 725 1 580 9 13 2.756 679 3 671 10 11 4.459 401 5 309 11 8 993 204 0 102 12 4 459 202 1 40 Tổng 168 36.604 5.541 34 4.335
  6. II. AN TOÀN THỰC PHẨM Khi nào cần bảo vệ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc 1. Anvà toànbiến thựcchất? phẩm khi mua sắm. 2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
  7. 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
  8. II. AN TOÀN THỰC PHẨM 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm - Thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh. - Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng. - Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín.
  9. II. AN TOÀN THỰC PHẨM 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm 2/An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản ?Em cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm? -Bàn bếp,dụng cụ làm bếp,quần áo,
  10. 2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản: +Thực phẩm đã chế biến: Thực hiện 10 nguyên tắc trong chế biến. Cho vào hộp kín để tủ lạnh(không nên để lâu) khi chế biến xong. +Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa đủ dùng. +Thực phẩm khô: phải được phơi khô cho vào lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện kịp thời khi bị ẩm.
  11. Vệ sinh an toàn thực phẩm I. Vệ sinh an toàn thực phẩm II. An toàn thực phẩm III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
  12. III. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM 1. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn - Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật. -EmDo thức hãy ănnêu bị nhữngbiến chất. nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? - Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc. - Do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.
  13. Do thức ăn bị biến chất. -Do thức ăn giàu chất đạm bị biến chất ôi hỏng. Điển hình là nhóm các metyl amin và histamin -Do thức ăn giàu chất béo bị biến chất ôi hỏng. -Do nitrat, nitrit thường có trong bảo quản thịt cá giữ màu đỏ tươi hỏng.
  14. III. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM 1. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn. 2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. a, Phòng tránh nhiễm trùng b, Phòng tránh nhiễm độc
  15. Rửa tay Vệ sinh nhà Rửa kĩ sạch trước bếp thực khi ăn phẩm Em hãy thảo luận nhóm tổ và cho biết có những biện pháp phòng Nấutránh chín nhiễm trùngĐậy nào?thức Bảo quản thực phẩm ăn cẩn thận thực phẩm chu đáo a, Phòng tránh nhiễm trùng
  16. b, Phòng tránh nhiễm độc - Không ăn thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật hay bị biến chất. - Không dùng thức ăn bản thân thức ăn có nhiễm độc hay bị ô nhiễm. - Không sử dụng đồ đã hết hạn sử dụng, hộp bị phồng.
  17. Bài tập củng cố ⚫CáCó nóc mấy gâynguyên ra ngộnhân độcchính thức dẫn đến ăn ngộlà cá độc Trong dụng cụ nấuthức ănăn? ta cần sử dụngnướcNhiệt baongọt độ nhiêu hay nào cá trongcái biển? thớt? nấu Vì nướng sao? 4làm vi khuẩn chết? Cá biển Cần từ 2 cái trở lên. Vì 1 cái dùng để sử 0 dụng thịt100 sống,-115 1 cái để sử dụng thịt đã Có nên ăn uống ở ngoài vỉa hè không? Vì sao? quaKhôngCó chế nên vì biến. ănsẽ tiếtdễ bị canh ngộ không độc thực ? Vì phẩm sao? Không vì rất mất vệ sinh
  18. Sơ đồ tư duy cho bài học
  19. Dặn dò ⚫Về nhà học bài cũ ⚫Đọc trước bài mới bài 17 Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. ⚫Phụ bố mẹ nấu ăn khi bố mẹ mệt hoặc vắng nhà.
  20. Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật. - Do vi khuẩn Salmonella thường có trong thực phẩm ôi thiu, phân người và động vật. - Do tụ cầu rải rác ở thiên nhiên, ở người. Mắc vào do có mụn nhọt, vết thương mang vi khuẩn. - Do Clostridium botulinum có trong côn trùng đất. Thực phẩm dễ bị nhiễm là rau, quả. - Do nấm mốc và độc tố vi nấm
  21. Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc. * Do thức ăn thực vật có sẵn chất độc. -Do khoai tây mọc mầm có thể hình thành độc tố solanin có hàm lượng cao, có thể gây ngộ độc chết người. -Do sắn độc có hàm lượng xyanhhydric. Với 1mg/kg thể trọng có thể gây chết người với trẻ em, người già, người ốm - Do ăn nhầm phải nấm độc có tỉ lệ tử vong rất cao. * Do động vật có chất độc -Do ăn cóc khi chất độc trong da cóc chưa làm sạch. -Do ăn cá nóc chất độc có trong buồng trứng và gan cá.
  22. Do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm. - Do thiếu an toàn trong sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật: hóa chất bảo vệ thực vật là chất độc đối với hệ thần kinh trung ương, nó thường là thuốc 666, DDT, 2.4-T - Do kim loại nặng (chì) - Do ô nhiễm các phụ gia thực phẩm: để làm tăng hương vị, thêm màu và làm cho hình dáng thêm đẹp cho thực phẩm đã làm ngộ độc thực phẩm.
  23. 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm - Rau, trái cây nên lựa chọn loại tươi, còn nguyên cuống, không dập nát, không có những đốm màu khác nhau. - Thịt có màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả, vết cắt có màu sắc bình thường, sáng, khô. Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. Không có mùi lạ, mùi ôi thiu, mùi kháng sinh . - Gà chọn con khỏe mạnh, mào đỏ tươi, da và lông mềm mại, lỗ chân lông nhỏ, hậu môn không ướt và đỏ, đùi to chắc, chân nhỏ. Vịt chọn con trưởng thành và béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, chọn con đực ngon hơn con cái.
  24. 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm - Trứng gà, vịt: vỏ trứng màu sáng, không có những vệt xám đen, không bị giập. - Đối với cá, hải sản tốt nhất nên mua cá tôm đang còn sống, đang bơi trong nước. Cá miệng ngậm, thân chắc rắn, đàn hồi, vảy cá óng, mang có màu hồng đỏ. - Với thịt chế biến sẵn mua ở cơ sở có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh. - Chọn đồ hộp: chọn loại hộp có nắp hộp bị lõm vào, gõ vào có tiếng kêu đanh.
  25. 2. An toàn thực phẩm khi chế biến 1. Chọn thực phẩm an toàn. 2. Nấu chín kĩ thức ăn. 3. Ăn ngay sau khi nấu. 4. Bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu chín. 5. Nấu lại thức ăn khi thức ăn để quá 5 tiếng. 6. Rửa tay trước chế biến và sau khi gián đoạn khi làm việc khác. 7. Không để thức ăn sống và chín gần nhau. 8. Giữ sạch các bề mặt khi chế biến 9. Che đậy thức ăn để tránh côn trùng và động vật bay vào. 10.Sử dụng nguồn nước an toàn.
  26. 2. An toàn thực phẩm khi bảo quản - Bảo quản thực phẩm bằng nhiệt độ: + Bảo quản ở nhiệt độ cao. + Bảo quản bằng phương pháp làm khô. - Bảo quản bằng muối, đường. - Bảo quản bằng các axit thực phẩm. - Bảo quản dầu ăn, mỡ. - Lưu mẫu thức ăn.