Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 09: Cách sử dụng và bảo quản phân bón thông thường

ppt 44 trang minh70 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 09: Cách sử dụng và bảo quản phân bón thông thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_bai_09_cach_su_dung_va_bao_quan_phan_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 09: Cách sử dụng và bảo quản phân bón thông thường

  1. CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH QUA KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
  2. TÌNH TRẠNG RÁC THẢI Ở TPHCM
  3. CÁCH Ủ RÁC THẢI
  4. SẢN PHẨM SAU KHI Ủ
  5. BÀI 9. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
  6. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân
  7. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Hãy quan sát hình sau:
  8. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân - Căn cứ vào thời kỳ bón: + Bón lót: bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
  9. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân - Căn cứ vào thời kỳ bón: + Bón lót: bón phân vào đất trước khi gieo trồng. + Bón thúc: bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây
  10. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân - Căn cứ vào thời kỳ bón: + Bón lót: bón phân vào đất trước khi gieo trồng. + Bón thúc: bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. - Căn cứ vào hình thức bón:
  11. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG THẢO LUẬN NHÓM Em hãy quan sát hình và cho biết tên của từng cách bón dưới đây? Hình 8 Hình 7 Bón theo hốc Bón theo hàng Hình 9 Hình 10 Bón vãi Phun trên lá
  12. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG THẢO LUẬN NHÓM Em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của các cách bón dưới đây? Hình 8 Hình 7 Bón theo hốc Bón theo hàng Hình 9 Hình 10 Bón vãi Phun trên lá
  13. 1. C©y dÔ sö dông. Bón theo hốc - Ưu ®iÓm : 1 vµ 9 2. Ph©n bãn kh«ng bÞ chuyÓn hãa thµnh - Nhưîc ®iÓm : chÊt khã tan do kh«ng tiÕp xóc víi ®Êt. 3 và 7 Bón theo hàng 3. Ph©n bãn cã thÓ bÞ chuyÓn thµnh chÊt khã tan - Ưu ®iÓm : do cã tiÕp xóc víi ®Êt. 1 vµ 9 - Nhưîc ®iÓm : 4. Ph©n bãn dÔ bÞ chuyÓn thµnh chÊt khã tan do cã tiÕp xóc nhiÒu víi ®Êt. 3 và 7 Bón vãi 5. TiÕt kiÖm ph©n bãn - Ưu ®iÓm : 6 vµ 9 6. DÔ thùc hiÖn , cÇn Ýt c«ng lao ®éng. - Nhưîc ®iÓm : 4 7. ChØ bãn ®ưîc lưîng nhá ph©n bãn. Phun trên lá 8. CÇn cã dông cô m¸y mãc phøc t¹p. - Ưu ®iÓm : 1 , 2 , 5 9. ChØ cÇn dông cô ®¬n gi¶n. - Nhưîc ®iÓm : 8
  14. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân - Căn cứ vào thời kỳ bón: + Bón lót: bón phân vào đất trước khi gieo trồng. + Bón thúc: bón phân trong thời gian sinh trưởng của Cây. - Căn cứ vào hình thức bón: + Bón theo hàng. + Bón theo hốc. + Bón vãi. + Bón phun trên lá.
  15. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
  16. Tham gia Lấy mẫu trò chơi phân bón - Phân bón đó tên gì? - Cách sử dụng như thế nào (bón lót hay bón thúc)? Trả lời câu hỏi
  17. TRÒ CHƠI
  18. Tham gia Lấy mẫu trò chơi phân bón - Phân bón đó tên gì? - Các sử dụng như thế nào (bón lót hay bón thúc)? Trả lời câu hỏi
  19. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG phân chuồng Phân rác Phân xanh Phân trùn quế
  20. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường Dựa vào đặc điểm của các loại phân bón dưới đây, em hãy nêu cách sử dụng chủ yếu của chúng? Cách sử dụng Loại phân bón Đặc điểm chủ yếu chủ yếu - Phân hữu cơ - Chất dinh dưỡng thường - Bón lót ở dạng khó tiêu(không hòa tan), cần có thời gian phân hủy cây mới sử dụng được.
  21. Tham gia Lấy mẫu trò chơi phân bón - Phân bón đó tên gì? - Cách sử dụng như thế nào (bón lót hay bón thúc)? Trả lời câu hỏi
  22. TRÒ CHƠI
  23. Tham gia Lấy mẫu trò chơi phân bón - Phân bón đó tên gì? - Các sử dụng như thế nào (bón lót hay bón thúc)? Trả lời câu hỏi
  24. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG phân hỗn hợp Phân kali Phân lân Phân đạm
  25. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường Cách sử dụng Loại phân bón Đặc điểm chủ yếu chủ yếu - Phân hữu cơ - Chất dinh dưỡng thường - Bón lót ở dạng khó tiêu(không hòa tan), cần có thời gian phân hủy cây mới sử dụng được. - Phân đạm, kali, - Dinh dưỡng dễ hòa tan, - Bón thúc phân hỗn hợp cây sử dụng được ngay. - Phân lân - Ít hoặc không hòa tan - Bón lót
  26. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường - Phân hữu cơ, phân lân: bón lót. - Phân đạm, kali, phân hỗn hợp: bón thúc .
  27. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường III. Bảo quản các loại phân bón thông thường
  28. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. Cách bón phân II. Cách sử dụng các loại phân bón Phân hóa học thường được để thông thường ở nơi như thế nào? III. Bảo quản các loại phân bón Khô ráo, thoáng mát thông thường Vì sao không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau? Xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng phân bón Vậy, phân hóa học thường được bảo quản như thế nào? Phân hóa học: + Đựng trong chum, vại sành đậy kín, bao nilon. + Để ở nơi khô ráo, thoáng mát. + Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
  29. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Quan sát hình ảnh. Vại Chum
  30. BÀI 9. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN Quan sát hình ảnh.
  31. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG III. Bảo quản các loại phân bón thông thường - Phân hoá học : + Để ở nơi khô ráo, thoáng mát. + Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau. - Phân chuồng: Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài Ủ thành đống Tại sao thường dùng bùn ao trát kín bên ngoài? Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay hơi và giữ vệ sinh môi trường, đảm bảo được chất lượng phân bón khi thời tiết thay đổi.
  32. Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Mô hình Bioga
  33. BÀI 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG CỦNG CỐ Em hãy xác định cách bón phân ở các hình sau: A B Phun trên lá Bón vãi C D Bón theo hốc Bón theo hàng
  34. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc trước bài 10 “Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng”
  35. CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH QUA KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
  36. I. LÍ DO PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. 1. Mục tiêu giáo dục thay đổi; Đổi mới chương trình SGK; Phương tiện phục vụ giảng dạy thay đổi; 2. Đối tượng người dạy và người học khác so với trước đây; 3. Đánh giá hiệu quả của phương pháp đang làm để tìm ra phương pháp hiệu quả hơn; 4. Sự phát triển không ngừng của PPDH; 5. Động lực bên trong : + Tri thức nhân loại không ngừng tăng, nhưng số năm học PT có hạn, do đó phải nâng cao kĩ năng tự học; + Áp lực cạnh tranh, sự đòi hỏi về năng lực của người học khi bước vào cuộc sống;
  37. B. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ a. Quan niệm về KTĐG: - KT là quá trình thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học; - ĐG là xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy học; đánh giá đúng hay chưa phụ thuộc vào mức độ khách quan, chính xác của KT. - KTĐG phải căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục
  38. B. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ b. Vai trò : - KTĐG là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức của người học, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới PPDH “thi sao học vậy”, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục.
  39. B. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thông qua KTĐG tạo điều kiện cho GV : + Nắm được sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ HS yếu và bồi dưỡng HS giỏi; có cơ sở thực tế để điều chỉnh và hoàn thiện quá trình dạy học. + Giúp cho HS : biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra và với yêu cầu của chương trình; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động của mình; phát triển kĩ năng tự đánh giá. + Giúp cho cha mẹ HS và cộng đồng biết được kết quả dạy học + Giúp cho cán bộ quản lí giáo dục nắm được các thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học ở đơn vị để có sự chỉ đạo kịp thời, đúng hướng.