Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_7_bai_so_10_vai_tro_cua_giong_va_phuong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
- MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Tuấn - Trường THCS Cù Chính Lan
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Câu 4. Vì sao phải sử dụng hợp lý đất trồng ? ▪ Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải sử dụng đất hợp lí. ▪ Các biện pháp sử dụng hợp lý đất trồng: ✓ Thâm canh tăng vụ làm tăng sản lượng nông sản. ✓ Không bỏ đất hoang để tránh lãng phí đất trồng. ✓ Chọn cây trồng phù hợp với đất để tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt. ✓ Vừa sử dụng vừa cải tạo để tránh đất bị bạc màu.
- Câu 5. Phân bón là gì ? ▪ Bón phân là thức ăn của cây trồng do con người cung cấp. ▪ Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng: ✓ Phân đạm (N), Phân lân (P), Phân kali (K). ▪ Phân bón chia ra làm 3 nhóm phân bón chình: ✓ Phân hữu cơ, Phân hóa học, Phân vi sinh. ▪ Ngoài ra sử dụng vôi để cải tạo đất chua (đất phèn).
- Câu 6. Trình bày các cách bón phân ? ▪ Bón phân là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. ▪ Căn cứ vào thời kì bón, chia ra bón lót và bón thúc. ✓ Bón lót là bón phân trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi mới mọc, mới bén rễ. ✓ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. ▪ Căn cứ vào hình thức bón có nhiều cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc hoặc phun trên lá.
- Tục ngữ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. Vai trò của giống cây trồng:
- Dùng Dùng giống mới giống cũ năng suất cao a)Đối với năng suất Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? →Làm tăng năng suất cây trồng
- Trước đây cây lúa cho gạo ăn không thơm, không dẻo. Nhưng Ngày nay gieo giống lúa khác cho gạo ăn thơm, dẻo. →Như vậy giống cây trồng đã ảnh hưởng đến điều gì của sản phẩm? Chất lượng.
- Dùng Dùng giống mới giống cũ năng suất cao a)Đối với năng suất Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? →Làm tăng năng suất cây trồng → Tăng chất lượng sản phẩm
- Dùng giống cũ Dùng giống mới dài ngày ngắn ngày b) Đối với các vụ gieo trồng Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm? Tăng vụ trong năm
- Hoặc Dùng giống cũ dài ngày Dùng giống mới ngắn ngày c) Đối với cơ cấu cây trồng Sữ dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng? Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
- Dùng giống mới Dùng Dùng giống mới Dùng giống cũ giống cũ năng suất cao dài ngày ngắn ngày a)Đối với năng suất b) Đối với các vụ gieo trồng Hoặc Dùng giống cũ dài ngày Dùng giống mới ngắn ngày c) Đối với cơ cấu cây trồng Hình 11: Vai trò của giống cây trồng
- I. Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng có tác dụng gì trong trồng trọt ? - Quyết định tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng sản phẩm. - Có tác dụng làm tăng vụ gieo trồng trong năm. - Làm thay đổi cơ cấu cây trồng góp phần phòng chống sâu bệnh hại cây trồng
- Căn cứ vào đâu để chọn giống ?
- II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt: 1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. 2.2. CóChốngnăng, chịusuấtđượccao sâu bệnh. 3. Có chất lượng tốt. 4. Có năng suất cao và ổn định. 5. Chống, chịu được sâu bệnh. Có tiêu chí nào bị trùng lắp và chưa đầy đủ?
- III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: Đặc điểm của phương pháp Từ giống khởi đầu chọn hạt của cây tốt đem gieo. Qua vụ sau so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Đạt tiêu chí thì nhân giống cho sản xuất đại trà.
- III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: Thế nào là phương pháp chọn lọc?
- III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: ▪ Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. ▪ Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). ▪ Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà.
- 2. Phương pháp lai: Tại sao phải lại tạo?
- 2. Phương pháp lai: Tại sao phải lại tạo?
- 2. Phương pháp lai: Tại sao phải lại tạo?
- 2. Phương pháp lai: Đặc điểm của phương pháp Cho phấn của cây dùng làm bố thụ phấn với nhụy của cây dùng làm mẹ, lấy hạt của cây làm mẹ đem gieo ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.
- 2. Phương pháp lai: • Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. • Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. • Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.
- 3. Phương pháp gây đột biến: Tại sao phải dùng phương pháp gây đột biến ?
- Tại sao phải dùng phương pháp gây đột biến ?
- 3. Phương pháp gây đột biến: Tại sao phải dùng phương pháp gây đột biến ?
- 3. Phương pháp gây đột biến: • Sử dụng tác nhân vật lí (tia α, ϒ) hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn ) gây ra đột biến. • Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến. • Chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống.
- 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Phương pháp nuôi cấy mô tiến hành như thế nào ?
- Phương pháp nuôi cấy mô tiến hành như thế nào ?
- 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Phương pháp nuôi cấy mô tiến hành như thế nào ?
- 4. Phương pháp nuôi cấy mô: • Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây. • Nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. • Sau một thời gian, từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới. • Đem trồng và chọn lọc ra được giống mới.
- BÀI TẬP Câu 1: Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu đúng nghĩa: A A→ B B 1.Muốn tăng thêm vụ a. cần tạo thêm được giống trong năm mới. 2. Sử dụng tác nhân vật b. cần sử dụng giống mới lí, hóa học ngắn ngày 3. Muốn có giống chất c. để thực hiện phương lượng tốt pháp lai. 4.Cho phấn của cây bố d. để thực hiện phương thụ phấn với nhụy của pháp gây đột biến tạo cây mẹ giống mới. Câu 2: Giống cây trồng tốt cần đạt những tiêu chí nào? Câu 3: Có những phương pháp chọn tạo giống nào?
- Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu đúng nghĩa: A A→ B B 1.Muốn tăng thêm vụ a. cần tạo thêm được trong năm giống mới. 2. Sử dụng tác nhân b. cần sử dụng giống vật lí, hóa học mới ngắn ngày 3. Muốn có giống c. để thực hiện phương chất lượng tốt pháp lai. 4.Cho phấn của cây d. để thực hiện phương bố thụ phấn với pháp gây đột biến tạo nhụy của cây mẹ giống mới.
- Giống cây trồng tốt cần đạt những tiêu chí nào? 1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. 2. Có chất lượng tốt. 3. Có năng suất cao và ổn định. 4. Chống, chịu được sâu bệnh.
- Có những phương pháp chọn tạo giống nào? 1. Phương pháp chọn lọc 2. Phương pháp lai 3. Phương pháp gây đột biến
- ◼ Học ghi nhớ ◼ Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK ◼ Xem trước bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng