Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 13 - Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng

ppt 43 trang minh70 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 13 - Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_tiet_13_bai_12_sau_benh_hai_cay_trong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 13 - Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NĂM HỌC 2019– 2020 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
  3. Câu hỏi: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào? Đáp án: Năm thứ 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn các cây có đặc tính tốt. Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của những dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng Năm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.
  4. Hình a Hình b Các cây ở hình b có đem sản xuất đại trà được không ? Vì sao?
  5. Tiết 13. Bài 12: I. Tác hại của sâu, bệnh II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây 1. Khái niệm về côn trùng 2. Khái niệm về bệnh cây 3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại
  6. I. Tác hại của sâu, bệnh
  7. I . Tác hại của sâu, bệnh  Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, thậm chí không cho thu hoạch.
  8. Theo tính toán của tổ chức Nông – Lương của Liên hiệp quốc (FAO), hàng năm trên thế giới có khoảng 12,4 % tổng sản lượng cây trồng bị sâu phá hại, 11,6 % tổng sản lượng cây trồng bị bệnh phá hại. Ở nước ta, số liệu thống kê cho thấy sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp.
  9. Hình ảnh một số loại côn trùng.
  10. II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây 1. Khái niệm về côn trùng
  11. II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây 1. Khái niệm về côn trùng - CônCôn trùngtrùng thuộcthuộc ngànhngành độngđộng vậtvật chânnào? khớp. Cơ thể chia làm mấy phần? Đầu Ngực Bụng - Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu, ngực, bụng Là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
  12. Vòng đời của côn trùng Khoảng Khoảng thời gian thời gian Côn Trứng trùng Trứng trưởng Sâu trưởng thành thành Thế nào là vòng đời của côn trùng?
  13. Vòng đời của côn trùng là khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành rồi lại đẻ trứng. Khoảng thời gian Côn Trứng trùng trưởng thành
  14. Sâu trưởng ? Hình thái, cấu tạo thành của côn trùng qua các giai đoạn phát Trứng triển trong vòng đời có thay đổi không ? Nhộng Sâu non
  15. - Trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, biến thái khác nhau.
  16. * KHÁC NHAU Đặc điểm Vòng đời phát Vòng đời phát triển triển của bướm của châu chấu Số các giai đoạn Hình thái giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non Giai đoạn phá hoại mạnh
  17. * KHÁC NHAU Đặc điểm Vòng đời phát Vòng đời phát triển triển của bướm của châu chấu Số các giai đoạn 4 giai đoạn 3 giai đoạn Hình thái giai đoạn Khác nhau hoàn Tương tự nhau sâu trưởng thành và toàn sâu non Giai đoạn phá hoại Sâu non Sâu trưởng thành mạnh
  18. Hai kiểu biến thái của côn trùng 1. Biến thái 2. Biến thái hoàn toàn không hoàn toàn
  19. - Trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, biến thái khác nhau. - Có hai kiểu biến thái là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
  20. Một số hình ảnh về vòng đời , giai đoạn biến thái của côn trùng SÂU ĂN TẠP BỌ XÍT Trứng Sâu non Trứng bọ xít Bọ xít trưởng Bọ xít non Sâu trưởng thành Nhộng thành
  21. HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÔN TRÙNG CÓ LỢI Nghề nuôi ong lấy mật Ong mật Kén tằm Tằm
  22. Họ bọ rùa Họ ong kí sinh
  23. II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây 1. Khái niệm về côn trùng 2. Khái niệm về bệnh cây
  24. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  25. Bệnh cây là gì? Nguyên nhân?  Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.
  26. II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây 1. Khái niệm về côn trùng 2. Khái niệm về bệnh cây 3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại
  27. a. Cành bị gãy b. Lá bị thủng c. Lá, quả(trái), bị biến dạng Hình 20. Những dấu hiệu cây bị hại
  28. d. Lá, quả bị đốm đen, nâu e. Cây, củ bị thối g. Thân, cành bị sần sùi h. Quả đậu bị chảy nhựa Hình 20. Những dấu hiệu cây bị hại
  29. Sâu tơ hại cải Sâu đục thân Sâu ăn tạp Bệnh thối bắp Bệnh rỉ do nấm Bệnh đốm lá cải
  30. Ghẻ dưa do nấm Ruồi đục trái khổ qua Cà chua bị virus Dưa hấu hư do nấm
  31. ? Khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại thường có những dấu hiệu gì?  Khi bị sâu, bệnh phá hại, thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.
  32. Câu 1. Hãy điền vào chỗ trống các từ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau: a.Sâu hại có . . . . .hai . . . . . kiểu biến thái b. Bệnh cây là do .vi . .sinh . . . .vật . . .gây . . .hại . . . . .hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên
  33. Câu 2. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng có biểu hiện là: A. Sinh trưởng và phát triển giảm B. Tốc độ sinh trưởng tăng C. Chất lượng nông sản không thay đổi D. Tăng năng suất cây trồng . ĐÁP ÁN
  34. Câu 3. Vòng đời của côn trùng là khoảng thời gian: A. Từ sâu non đến sâu trưởng thành B. Từ trứng đến sâu non C. Từ trứng đến sâu trưởng thành D. Từ trứng đến sâu trưởng thành rồi đẻ trứng ĐÁP ÁN
  35. Câu 4. Những biểu hiện khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại là: A. Màu sắc trên lá xanh tươi B. Hình thái lá, quả biến dạng C. Cây tươi tốt D. Màu sắc lá và quả không thay đổi ĐÁP ÁN
  36. Hướng dẫn tự học ở nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài mới: “Phòng trừ sâu, bệnh hại”. Cụ thể: + Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? + Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? - Tìm hiểu và sưu tầm các hình ảnh về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ở địa phương em.
  37. Quý thầy cô đến dự giờ lớp chúng ta