Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 42 - Bài 4: Phòng trừ sâu bệnh cây trồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 42 - Bài 4: Phòng trừ sâu bệnh cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_7_tiet_42_bai_4_phong_tru_sau_benh_cay_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 42 - Bài 4: Phòng trừ sâu bệnh cây trồng
- Tiết 42: BÀI 4 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH CÂYTRỒNG
- 1. Sâu bệnh hại và tác hại của chúng
- Cây trồng bị bệnh Cây trồng không bị bệnh
- CÁC VI SINH VẬT GÂY BỆNH CHO CÂY
- Bệnh sương mai hại cà chua Bệnh ghẻ nhám ở cam, quýt Bệnh thán thư trên xoài
- MỘT TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG BẤT LỢI GÂY BỆNH CHO CÂY
- CÁC TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH
- Sâu ăn quả Một số côn trùng có hại Sâu ăn lá Bọ xít Ruồi đục quả
- Một số hình ảnh về cây trồng bị sâu phá hoại Sâu cuốn lá Sâu vẽ bùa Sâu cắn lá Sâu đục quả
- Một số hình ảnh về cây trồng bị bệnh phá hoại
- Một số côn trùng có lợi Bọ rùa Bọ đuôi kìm Kiến vàng Ong mắt đỏ Chuồn chuồn kim Bọ ngựa
- 1. Sâu bệnh hại và tác hại của chúng - Sâu hại là động vật không xương sống thuộc lớp sâu bọ, chuyên gây hại cho cây trồng. - Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo, hình thái của cây do vi khuẩn, nấm, vi rút gây lên. - Tác hại khi cây trồng bị sâu, bệnh hại sẽ sinh trưởng, phát triển kém, năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch.
- 2. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
- 2. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Ba nguyên tắc ( TL – 23)
- 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại. Biện pháp thủ công. Biện pháp hóa học. Các biện pháp Biện pháp sinh học. Biện pháp kiểm dịch thực vật và phòng trừ tổng hợp
- a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
- a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: Có thể sử dụng các biện pháp phòng, trừ như: - Vệ sinh đồng ruộng, làm đất. - Gieo trồng đúng kĩ thuật. - Luân canh. - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Sử dụng giống chống chịu sâu ,bệnh.
- b. Biện pháp thủ công Bắt sâu hại Bẫy đèn
- c. Biện pháp hóa học Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu, bệnh bằng cách: phun thuốc, rắc thuốc vào đất, trộn thuốc vào hạt giống. * Cần đảm bảo: + Sử dụng đúng loại thuốc,nồng độ và liều lượng. + Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng qui định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa .)
- d. Biện pháp sinh học Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải
- Dùng các loài vật như: ong bắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.
- e. Biện pháp kiểm dịch thực vật và phòng trừ tổng hợp Là sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi xuất khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
- 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI ( TL – T23->27) a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh b.Biện pháp thủ công c. Biện pháp hóa học d. Biện pháp sinh học e. Biện pháp kiểm dịch thực vật g. Biện pháp phòng trừ tổng hợp
- Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài cũ: - Ghi nhớ về sâu, bệnh hại. Tác hại của chúng, các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại . Liên hệ ở gia đình và địa phương - Cá nhân HS sưu tầm tranh ảnh về sâu bệnh hại cây trồng, nộp sản phẩm sau khi đi học 2. Chuẩn bị bài mới: Đọc tìm hiểu mục tiêu bài 5: Kĩ thuật trồng trọt