Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 20: Dụng cụ cơ khí
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 20: Dụng cụ cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_8_bai_20_dung_cu_co_khi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 20: Dụng cụ cơ khí
- Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ NHÓM 4
- II/ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- Mỏ lết Cờ lê Tua vít Ê tô Kìm
- Tên gọi Công dụng Cách sử dụng 1. Mỏ lết Dùng để tháo lắp các Điều chỉnh bánh răng bulông đai ốc để nới lỏng hoặc kẹp chặt vật. 2. Cờ lê Giống mỏ lết Phải chọn kích thước của cờ lê phù hợ với kích thước của bulông, đai ốc 3. Tua vít Vặn các vít đầu có xẻ Chọn đầu ở tua vít rãnh tương ứng phù hợp với đầu vít 4. Ê tô Dùng để kẹp chặt vật khi Giống mỏ lết gia công 5. Kìm Dùng để kẹp chặt vật Mở 2 má kìm sau đó bằng tay dùng lực của 2 tay kẹp chặt vật
- III/ Dụng cụ gia công
- Búa Cưa Đục Dũa
- Tên gọi Cấu tạo Công dụng 1. Cưa - Tay nắm bằng gỗ, khung và Dùng để cắt kim loại lưỡi cưa bằng thép thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh. 2. Búa - Đầu búa bằng thép, cán búa Dùng đập tạo lực bằng gỗ 3. Đục Phần đầu và lưỡi đục đều Dùng để chặt các vật gia bằng thép. công bằng sắt hoặc đục lỗ 4. Dũa Lưỡi dũa bằng thép tarô hai Dùng để tạo độ nhẵn, mặt, cán dũa bằng gỗ. phẳng trên các bề mặt nhỏ hoặc làm tù cạnh.
- Búa máy Cưa máy Dũa máy Khoan máy => Mục đích: Tiết kiệm thời gian sản xuất, tạo năng suất lao động cao.
- Câu 1: Dụng cụ nào tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt vật liệu? •Đáp án: DŨA
- Câu 2: Cấu tạo và công dụng của Đục? Đáp án : Cấu tạo: Phần đầu và lưỡi đục đều bằng thép. Công dụng: Dùng để chặt các vật gia công bằng sắt hoặc đục lỗ
- CẢM ƠN VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE