Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 39, 40: Đèn huỳnh quang + Thực hành: Đèn ống huỳnh quang

pptx 17 trang minh70 4980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 39, 40: Đèn huỳnh quang + Thực hành: Đèn ống huỳnh quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_8_bai_39_40_den_huynh_quang_thuc_hanh_de.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 39, 40: Đèn huỳnh quang + Thực hành: Đèn ống huỳnh quang

  1. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU MƠN: CƠNG NGHỆ 8 BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
  2. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo Đèn ống huỳnh quang gồm cĩ những bộ phận nào? Ống thủy tinh RẢNG ÂÄNG Hai điện cực Chân đèn Lớp bột huỳnh quang Cấu tạo đèn ống huỳnh quang
  3. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo Gồm hai bộ phận chính: - Ống thủy tinh - Hai điện cực a. Ống thủy tinh LớpĐiệnĐiệnỐng bột cực thủycực huỳnh được cĩtinh cấu quanglàm cĩ tạo đặcbằng cĩnhư điểm tácvật thế dụng liệugì nào ? gì? gì? ? - Chiều dài: 0,3m - 2,4m - Mặt trong ống phủ lớp bột huỳnh quang. - Chứa hơi thủy ngân và khí trơ. b. Điện cực - Làm bằng dây vonfram cĩ dạng lị xo xoắn. - Điện cực được tráng một lớp bari –oxit để phát ra điện tử. Cĩ 2 điện cực ở hai đầu ống. - Mỗi điện cực cĩ hai đầu tiếp điện đưa ra ngồi qua chân đèn, nối với nguồn điện.
  4. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc Lớp bột huỳnh quang và 2 điện cực cĩ tác dụng gì trong đèn huỳnh quang ? Hai điện cực Lớp bột huỳnh quang Cấu tạo đèn ống huỳnh quang
  5. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc - Khi đĩng điện, hiện tượng phĩng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng. - Màu của ánh sáng phụ thuộc chất huỳnh quang. 3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang a. Hiện tượng nhấp nháy. b. Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt. c. Tuổi thọ: 8000 giờ. d. Mồi phĩng điện.
  6. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc 3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang 4. Số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức (Uđm): 127V, 220V - Cơng suất địnhTrên mức Đọcbĩng (PII. đènđm CÁC) :cĩ 18W, ghiSỐ 220V20W,LIỆU- 36W,KĨ40W THUẬT ,40W các số. . sgk/ .liệu 132đĩ cĩ ý nghĩa gì? - 220V: Điện áp định mức. - 40W: Cơng suất định mức. Em hãy cho biết: Cơng suất, điện áp, dịng điện, dung tích Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật là gì? định mức của bình nước nĩng là bao nhiêu?
  7. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc 3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang 4. Số liệu kĩ thuật 5. Sử dụng II. Đèn compac huỳnh quang Cấu tạo của đèn compac huỳnh quang Bĩng đèn Đuơi đèn
  8. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý làm việc 3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang 4. Số liệu kĩ thuật 5. Sử dụng II. Đèn compac huỳnh quang - Cấu tạo: Gồm 2 phần: Bĩng đèn và đuơi đèn. Chấn lưu được đặt trong đuơi đèn. - Nguyên lý làm việc: Giống đèn ống huỳnh quang. - Đặc điểm: Kích thước gọn, nhẹ, dễ sử dụng. Hiệu suất phát quang gấp khoảng 4 lần đèn sợi đốt. Bĩng đèn Chấn lưu Đuơi đèn
  9. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Đèn ống huỳnh quang II. Đèn compac huỳnh quang III. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang 1. Đọc và giải thích số liệu kĩ thuật TT Số liệu kĩ thuật Ý nghĩa 1 220V Điện áp định mức 2 40W Cơng suất định mức của đèn dài 1,2m
  10. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG III. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang 1. Đọc và giải thích số liệu kĩ thuật 2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang. TT Tên gọi Chức năng 1 Đèn ống huỳnh quang Phát sáng 2 Chấn lưu Tăng – giảm điện áp và ổn định dịng điện 3 Tắc te Mồi phĩng điện
  11. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG III. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang 1. Đọc và giải thích số liệu kĩ thuật 2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang. 3. Quan sát sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang.
  12. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG III. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang 1. Đọc và giải thích số liệu kĩ thuật 2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang. 3. Quan sát sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang. - Gồm: Chấn lưu, tắc te, đèn ống huỳnh quang. + Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang. + Tắcte được mắc song song với đèn ống huỳnh quang. - 2 đầu dây nối với nguồn. 4. Quan sát sự mồi phĩng điện và phát sáng.
  13. BÀI 39, 40: ĐÈN HUỲNH QUANG. THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG III. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang 1. Đọc và giải thích số liệu kĩ thuật 2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang. 3. Quan sát sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang. - Gồm: Chấn lưu, tắc te, đèn ống huỳnh quang. + Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang. + Tắc te được mắc song song với đèn ống huỳnh quang. - 2 đầu dây nối với nguồn. 4. Quan sát sự mồi phĩng điện và phát sáng. - Hiện tượng sáng đỏ trong tắcte. - Sau khi tắc te ngừng phĩng điện, quan sát thấy đèn phát sáng.
  14. NHIỆM VỤ HỌC TẬP - Học bài. - So sánh ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. - Đọc trước bài 41: Đồ dùng loại điện – nhiệt: Bàn là điện.