Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 11 - Bài 12: Bài tập thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt – có ren

ppt 15 trang minh70 3790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 11 - Bài 12: Bài tập thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt – có ren", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_tiet_11_bai_12_bai_tap_thuc_hanh_doc_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 11 - Bài 12: Bài tập thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt – có ren

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1. Thế nào là ren ngoài? Thế nào là ren trong? 2. Nêu quy ước vẽ ren? Trả lời 1. Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ. 2. Đỉnh ren nét liền đậm, chân ren nét liền mảnh, giới hạn ren nét liền đậm, vòng đỉnh vẽ kín bằng nét liền đậm, vòng chân vẽ hở nét liền mảnh
  2. TIẾT 11 - BÀI 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN
  3. BÀI TẬP Hãy nối cột A (Trình tự đọc) với cột B(Nội dung cần hiểu) sao cho phù hợp về trình tự đọc bản vẽ chi tiết. A (Trình tự đọc) B (Nội dung cần hiểu) - Kích thước chung của chi tiết. 1. Khung tên A - Kích thước các phần chi tiết. - Gia công. 2. Hình biểu diễn B - Xử lí bề mặt. - Tên gọi hình chiếu 3. Kích thước C - Vị trí hình cắt. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. 4. Yêu cầu kĩ thuật D - Công dụng của chi tiết. - Tên gọi chi tiết 5. Tổng hợp E - Vật liệu - Tỉ lệ
  4. TRÌNH TỰ ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT TRÌNH TỰ NỘI DUNG CẦN HIỂU - Tên gọi chi tiết 1. Khung tên - Vật liệu - Tỉ lệ - Tên gọi hình chiếu 2. Hình biểu diễn - Vị trí hình cắt. - Kích thước chung của chi tiết. 3. Kích thước - Kích thước các phần chi tiết. - Gia công. 4. Yêu cầu kĩ thuật - Xử lí bề mặt. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. 5. Tổng hợp - Công dụng của chi tiết.
  5. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Bảng 12.1/40/SGK. KÍ HIỆU LOẠI REN LOẠI REN KÍ HIỆU DẠNG REN Ren hệ mét M Ren hình thang Tr Ren vuông Sq
  6. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Ví dụ kí hiệu ren trên bản vẽ: M16x1: M là ren hệ mét; d(đường kính ren) = 16mm; p(bước ren) = 1mm Tr36x3: Tr là ren hình thang; d(đường kính ren) = 36mm; p(bước ren) = 3mm Tr20x2LH: Tr là ren hình thang; d(đường kính ren) = 20mm; p(bước ren) = 2mm; LH là ren theo hướng xoắn trái d d1 600 P
  7. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN VÒNG ĐAI (H10.1/SGK/34) CÔN CÓ REN (H12.1/SGK/39) Vòng đai Côn có ren
  8. BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN NHÓM Tên các thành viên: Lớp BVCT vòng đai BVCT côn có ren Thang Trình tự đọc ND cần hiểu (H10.1sgk/34) (H12.1SGK/39 điểm 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết 1,0đ - Vật liệu - Tỉ lệ 2. Hình biểu - Tên gọi hình chiếu 2,0đ diễn - Vị trí hình cắt. 3. Kích thước - Kích thước chung 3,0đ của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết. 4. Yêu cầu kỹ - Gia công. 1,0đ thuật - Xử lí bề mặt. 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng 3,0đ và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết.
  9. BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN NHÓM Tên các thành viên: Lớp BVCT BVCT Trình tự ND cần hiểu vòng côn có đọc đai ren 1. Khung - Tên gọi chi tiết tên - Vật liệu - Tỉ lệ 2. Hình - Tên gọi hình biểu diễn chiếu - Vị trí hình cắt. 3. Kích - Kích thước thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết. 4. Yêu cầu - Gia công. kỹ thuật -Xử lí bề mặt. 5. Tổng - Mô tả hình dạng hợp và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết.
  10. KẾT QUẢ - THANG ĐIỂM BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN BVCT vòng đai BVCT côn có ren Thang Trình tự đọc ND cần hiểu (H10.1sgk/34) (H12.1SGK/39 điểm 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vòng đai - Côn có ren 1,0đ - Vật liệu - Thép - Thép - Tỉ lệ - 1:2 - 1:1 2. Hình biểu - Tên gọi hình chiếu - Hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh 2,0đ diễn - Vị trí hình cắt. - Hình cắt trên HCĐ - Hình cắt trên HCĐ 3. Kích thước - Kích thước chung - 140, 50, R39 -Φ18, 10 3,0đ của chi tiết. - Bán kính trong R25, - Đầu lớn Φ18, đầu - Kích thước các chiều dày 10, ĐK lỗ béΦ14. phần chi tiết. Φ12, khoảng cách 2 lỗ - Kích thước ren M8x1 110. (ren hệ mét, đường kính d = 8, bước ren p = 1) 4. Yêu cầu kỹ - Gia công. - Làm tù cạnh - Tôi cứng 1,0đ thuật - Xử lí bề mặt. - Mạ kẽm - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng - Phần giữa hai chi tiết là - Côn có dạng hình nón 3,0đ và cấu tạo của chi nửa ống hình trụ, hai bên cụt có lỗ ren ở giữa. là hình HCN có lỗ ở giữa. tiết. - Dùng để lắp các trục ở - Công dụng của - Dùng để ghép nối giữa chi tiết hình trụ với chi tiết xe đạp. chi tiết. khác.
  11. Qua tiết học hôm nay các em cần làm được: - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt ( Bản vẽ chi tiết vòng đai ). - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren ( Bản vẽ côn có ren ). - Rèn luyện ý thức cẩn thận, làm việc theo quy trình. Có liên hệ với thực tế.
  12. Hãy đọc bản vẽ chi tiết Đai ốc theo trình tự đọc đã học. Yêu cầu kĩ thuật: 1. Làm tù cạnh 2. Mạ inox Vật liệu Tỉ lệ Bản số Đai ốc Thép 1:1 1 Người vẽ 10/4 Nhà máy cơ khí Hà Nội Kiểm tra 10/4
  13. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
  14. BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN NHÓM Tên các thành viên: Lớp BVCT vòng đai BVCT côn có ren Thang Trình tự đọc ND cần hiểu (H10.1sgk/34) (H12.1SGK/39 điểm 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ 2. Hình biểu - Tên gọi hình chiếu diễn - Vị trí hình cắt. 3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết. 4. Yêu cầu kỹ - Gia công. thuật - Xử lí bề mặt. 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết.