Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết số 22 - Bài 24: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép

ppt 18 trang minh70 3080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết số 22 - Bài 24: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_tiet_so_22_bai_24_khai_niem_chi_tiet_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết số 22 - Bài 24: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép

  1. Em hãy kể tên một số phần tử của xe đạp ?
  2. Đai ốc Vịng Đai Cơn hãm cơn đệm Trục ốc Cấu tạo cụm trục trước xe đạp Cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ mấy phần tử ? Là những phần tử nào ?
  3. Hãy nối nội dung của cột A với cột B để hồn chỉnh cơng dụng của mỗi phần tử? Phần tử(A) Cơng dụng (B) 1.Trục a. Giữ cơn ở vị trí cố định 2.Đai ốc b. Cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục 3. Vịng đệm c. Hai đầu cĩ ren để lắp vào càng xe 4. Đai ốc hãm cơn d. Đệm giữa đai ốc và đai ốc hãm cơn 5. Cơn e. Bắt cố định trục vào càng xe Các phần tử trên cĩ chung đặc điểm gì? Chúng cĩ đặc điểm chung là: - Cĩ cấu tạo hồn chỉnh - Thực hiện một chức năng nhất định trong máy Vậy chi tiết máy là gì?
  4. a: Bu lơng b: Đai ốc c: Vịng bi (bạc đạn) d: Lị xo e: Bánh răng g: Khung xe đạp h:h Mảnh vỡ máy Em hãy cho biết các phần tử trên, phần tử nào khơng phải là chi tiết máy ? Tại sao ? Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?
  5. Nêu phạm vi sử dụng của các chi tiết máy? Nhĩm chi tiết 1. Nhĩm chi tiết 2. Chi tiết máy Phạm vi sử dụng Chi tiết máy Phạm vi sử dụng Trục Bu lơng, khuỷu đai ốc Vịng bi (bạc đạn) Khung Lị xo xe đạp Kim Máy khâu Bánh răng
  6. Nhĩm chi tiết 1. Nhĩm chi tiết 2. Chi tiết máy Phạm vi sử dụng Chi tiết máy Phạm vi sử dụng Bu lơng, Xe đạp, xe máy ,các loại Trục Động cơ đốt trong đai ốc động cơ , bàn ghế khuỷu Vịng bi Xe đạp, xe máy (bạc đạn) Xe đạp Khung Xe đạp, xe máy, bút bi Lị xo xe đạp Xe đạp, xe máy, đồng Kim Bánh răng Máy khâu hồ Máy khâu Sử dụng cho nhiều loại Chỉ sử dụng cho một loại máy máy khác nhau. nhất định. Chi tiết cĩ cơng dụng chung Chi tiết cĩ cơng dụng riêng
  7. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Các mối ghép sau cĩ điểm gì khác nhau? - Mối ghép a, b: các chi tiết được ghép khơng cĩ chuyển động tương đối với nhau. - Mối ghép c, d: các chi tiết được ghép cĩ thể xoay, trượt,lăn, ăn khớp với nhau Cĩ mấy loại mối ghép? c a d b
  8. Mối ghép cố định Mối ghép tháo được Mối ghép khơng tháo được
  9. Mối ghép động
  10. Sơ đồ phân loại mối ghép Mối ghép động Mối ghép cố định Mối ghép Mối ghép tháo được khơng tháo được
  11. KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
  12. Mối ghép cố định Mối ghép động 1 Mối ghép động h 6 3 5 2 4 Mối ghép cố địn cố ghép Mối Mối ghép động Mối ghép cố định Hãy chỉ ra mối ghép cố định, mối ghép động trên chiếc xe đạp ứng với các vị trí trong hình ?
  13. Là chi tiết đối với chiếc xe đạp Em hãy cho biết xích xe đạp cĩ phải là chi tiết máy khơng ? Tại sao ?
  14. Em hãy cho biết những mối ghép sau là mối ghép gì ? b c a Mối ghép động d Mối ghép cố định e f
  15. Chiếc rịng rọc gồm mấyphần tử ? Là những phần tử nào ? Mĩc treo Giá đỡ Các bộ phận rịng rọc được lắp ghép với nhau như thế nào ? Trục Bánh rịng rọc - Ghép giữa mĩc treo với giá đỡ bằng mối ghép: Đinh tán ( Cố định) - Ghép giữa trục và giá đỡ bằng mối ghép: Đinh tán ( Cố định) - Ghép giữa bánh rịng rọc và trục bằng mối ghép: Trục quay ( Mối ghép động)
  16. Hướng dẫn về nhà - Vẽ sơ đồ tư duy: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép. - Đọc hiểu nội dung phần Ghi Nhớ. - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Sưu tầm một số loại mối ghép động và mối ghép cố định. - Đọc và nghiên cứu trước bài: Mối ghép cố định - Mối ghép khơng tháo được.