Bài giảng Công nghệ 9 - Tiết 2 – Bài 4: Sử dụng đồng hồ đo điện

pptx 60 trang minh70 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 9 - Tiết 2 – Bài 4: Sử dụng đồng hồ đo điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_9_tiet_2_bai_4_su_dung_dong_ho_do_dien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 9 - Tiết 2 – Bài 4: Sử dụng đồng hồ đo điện

  1. TIẾT 2 – BÀI 4 SỬ DỤNG ĐỜNG HỜ ĐO ĐIỆN ĐỒNG HỒ VOM
  2. KiỂM TRA BÀI CŨ
  3. Câu 1. Hãy nêu phân loại và cơng dụng của dây dẫn điện thơng thường? • Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây trần và dây dẫn bọc cách điện. • Dựa vào số lõi và số sợi của lõi dây: lõi một lõi chỉ cĩ 1 sợi và dây 2 lõi, lõi dây cĩ nhiều sợi nhỏ bện lại. • Theo vật liệu làm lõi dây dẫn điện: cĩ loại dây lõi bằng đồng và dây cĩ loại dây lõi bằng nhơm. Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần chú ý: ✓ Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng. ✓ Đảm bảo an tồn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài. ✓ Chú ý lựa chọn dây dẫn điện khơng được tuỳ tiện mà phải tuân theo thiết kế của mạng điện.
  4. Câu 2: Thế nào là vật liệu cách điện ? • Vật liệu cách điện là vật liệu khơng cho dịng điện đi qua. • Vật liệu này luơn đi liền với vật liệu dẫn điện. • Nhằm bảo vệ an tồn cho mạng điện và người sử dụng. • Vật liệu cách điện phải đạt được các yêu cầu sau: ➢ Độ cách điện cao. ➢ Chịu nhiệt tốt. ➢ Chống ẩm tốt. ➢ Cĩ độ bền cơ học cao.
  5. Tiết trước các em đã tìm hiểu về CƠNG TƠ ĐIỆN. Hơm nay các em tìm hiểu Bài 4 “Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN ”. Chủ yếu các em tìm hiểu đồng hồ vạn năng (VOM) và tiến hành đo điện trở trên bảng thực hành đo điện trở. BÀI 4 SỬ DỤNG ĐỜNG HỜ ĐO ĐIỆN II. SỬ DỤNG ĐỜNG HỜ ĐO ĐIỆN VẠN NĂNG VOM
  6. Kính chào quý thầy,cơ giáo Chào các em Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hữu Tuấn
  7. CÁC LOẠI ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
  8. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ Để thực hành bài “Sử dụng đồng hồ đo điện”, chúng ta cần phải cĩ những dụng cụ, vật liệu, thiết bị nào? Dụng cụ: Kìm điện , tua vít , bút thử điện Đồng hồ đo điện: • Ampe kế (điện từ, thang đo 1A) • Vơn kế (điện từ, thang đo 300V) . • Ơm kế. • Đồng hồ vạn năng. Vật liệu: * Bảng thực hành đo điện trở. * Dây dẫn điện.
  9. 1. GiỚI THIỆU ĐỜNG HỜ VẠN NĂNG VOM ( volt ohm miliampere meter) Đồng hồ vạn năng (VOM) là thiết bị đo khơng thể thiếu đối với bất kì một kĩ thuật viên điện tử. Đồng hồ vạn năng cĩ ba chức năng chính: - Volt Đo điện áp - Ohm Đo điện trở - Miliampere Đo dịng điện
  10. 2. MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG a. Chỉ thị kim
  11. 2. MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG b. Chỉ thị hiện số ( điện tử )
  12. 3. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỜNG HỜ ĐO ĐiỆN Gồm 2 phần: cơ cấu đo và mạch đo CƠ CẤU ĐO Các bộ phận của Ampe kế. 1: Nam châm. 2: Lị xo xoắn. 3: Chốt giữ lị xo. 4: Thước ( thang) hình cung. 5: Cuộn dây dẫn điện. 6: Kim.
  13. ĐỜNG HỜ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1 VOM ( volt ohm miliampere meter) Kim chỉ Vít chỉnh khơng Núm chỉnh khơng Mặt trước của ơm kế Khĩa chuyển Đầu đo chung mạch COM Đầu đo
  14. ĐỜNG HỜ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1 Thang giá trị điện trở Thang giá trị điện áp (hiệu điện thế ) xoay Thang chiều giá trị điện áp (hiệu điện thế) một chiều
  15. ĐỜNG HỜ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1 Thang đo điện áp Thang xoay đo điện chiều áp một chiều Thang đo điện trở Lỗ cắm Lỗ cắm que đo que đo màu màu đỏ đen (-) (+)
  16. ĐỜNG HỜ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 2 Kim chỉ Vít chỉnh khơng (0) Khĩa chuyển mạch 1 Mặt trước Khĩa chuyển mạch 2 Đầu đo chung COM Núm chỉnh khơng của ơm kế Đầu đo (+) ( Cắm que đo màu đỏ )
  17. ĐỜNG HỜ VẠN NĂNG (VOM ) LOẠI CHỈ THỊ KIM, CÁC BẠN SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO ?
  18. ĐỜNG HỜ VẠN NĂNG (VOM ) LOẠI CHỈ THỊ KIM, CÁC BẠN SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO ?
  19. ĐỜNG HỜ VẠN NĂNG (VOM ) LOẠI CHỈ THỊ KIM, CÁC BẠN SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO ?
  20. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỜNG HỜ V.O.M Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM Bước 1: Xác định vị trí cắm que đo và cắm que đo vào đồng hồ đo. ✓ Cực dương (+,P) cắm dây màu đỏ ✓ Cực âm (-,N) cắm dây cịn lại
  21. Bước 1: Xác định vị trí cắm que đo và cắm que đo vào đồng hồ đo. ✓ Cực dương (+,P) cắm dây màu đỏ ✓ Cực âm (-,N) cắm dây cịn lại Lỗ cắm que đo Lỗ cắm cịn lại que đo (-) màu đỏ (+)
  22. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỜNG HỜ V.O.M Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM Bước 2: Xác định dịng điện, đại lượng cần đo và chỉnh núm vặn. ✓ Đo dịng điện 1 chiều: DC hoặc _ ✓ Đo dịng điện xoay chiều: AC hoặc ~ ✓ Điều chỉnh núm vặn đến đại lượng cần đo ✓ Ước lượng trị số (khơng chọn thang đo nhỏ hơn hoặc quá lớn)
  23. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỜNG HỜ V.O.M Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM Bước 3: Đưa que đo đến vị trí cần đo. ✓ Lưu ý: Khi đo cường độ dịng diện phải mắc đồng hồ đo nối tiếp với tải cần đo
  24. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỜNG HỜ V.O.M Đo dịng điện một chiều (DC) Đ + k -
  25. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỜNG HỜ V.O.M Đo điện áp xoay chiều (AC)
  26. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐỜNG HỜ VẠN NĂNG ( VOM) Đo điện áp một chiều (DC) ồ DC 6V + -
  27. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐỜNG HỜ VẠN NĂNG ( VOM) Đo điện trở 45 10 = 450 
  28. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỜNG HỜ V.O.M Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM Bước 4: đọc trị số trên mặt đồng hồ.
  29. Vina ACV~ DCV- 500 500 250 250 50 50 10 10 2.5 2.5 X1K 1m X100 10m X10 100m ĐO HiỆU ĐiỆN THẾ X1 0.5 CỦA NGUỒN ĐiỆN  DCA-
  30. ACV~ DCV- 500 500 250 250 50 50 10 10 2.5 2.5 X1K 1m X100 10m ĐO ĐiỆN TRỞ X10 100m X1 0.5  DCA-
  31. 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỜNG HỜ V.O.M Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM Bước 5: Khi tạm ngưng hoặc thay đổi đại lượng đo phải tắt đồng hồ đo.
  32. Bước 5: Khi tạm ngưng hoặc thay đổi đại lượng đo phải tắt đồng hồ đo.
  33. 5. CÁCH DỌC TRỊ SỐ TRÊN ĐỜNG HỜ V.O.M Bước 1: Xác định vạch số 0 trên mặt đồng hồ. Bước 2: Xác định thang đo cần đọc trên đồng hồ. Bước 3: Đọc trị số trên mặt đồng hồ theo cơng thức: số nguyên Giá trị của Giá trị = + (số vạch kim đi qua x kim đi qua 1 vạch) Số sau – số trước Giá trị của 1 vạch = Tổng số vạch giữa 2 số
  34. * Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn một nấc ( Nếu khơng biết khoảng điện áp thì phải đặt đồng hồ ở thang đo cao nhất rồi điều chỉnh về mức thấp dần ) Ví dụ: Nếu đo điện áp của mạng điện trong nhà AC 220V ta để thang AC 250V Để thang đo 250 VAC ; Khi đọc trên thang đo 250 ta thấy kim chỉ 150 thì giá trị đo là : SỐ ĐO (Giá trị đo) = 150 x 250 / 250 = 150 V
  35. Chú ý – Cẩn thận : * Tuyệt đối khơng để thang đo điện trở hay thang đo dịng điện khi đo vào điện áp (Cả AC và DC) * * Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !!! Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC, đồng hồ VOM sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ
  36. Chú ý – Cẩn thận : Để nhầm thang đo dịng, đo vào nguồn AC sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ
  37. Chú ý – Cẩn thận : Để thang DC đo áp AC thì kim đồng hồ khơng báo (khơng lên kim) tuy nhiên đồng hồ khơng hỏng
  38. Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng : - Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC. Để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc - Khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn. Ví dụ : Nếu đo điện áp DC 6V thì ta để thang DC 10V Để thang đo 10 VDC ; trên thang đo cĩ 10 vạch khi đo ta thấy kim chi 6 vạch thì giá trị đo là : Số đo = 6 x 10/10 = 6 V
  39. Chú ý : * Trường hợp để sai thang đo : Nếu ta để sai thang đo, khi đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ ở thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thơng thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng khơng bị hỏng
  40. Chú ý – Cẩn thận : * Tuyệt đối khơng để thang đo điện trở hay thang đo dịng điện khi đo vào điện áp (Cả AC và DC) * * Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !!!
  41. Đo dịng điện một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng: - Khi đo dịng điện một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC mA ( Để thang đo lớn nhất ) -Khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn ( Que đỏ nối về phía cực dương với vật cần đo dịng điện qua , que đen nối về phía cực âm của nguồn ) Ví dụ: Để thang đo 2.5DCmA ; trên thang đo cĩ 10 khoảng chia , khi đọc ta thấy kim chỉ 6 vạch thì giá trị đo là : Số đo = 6 x 2.5/10 = 1,5 mA
  42. TÌM HiỂU THANG ĐO Đo điện trở ,ta đọc số đo thang ơm Đo hiệu điện thế dịng điện 1 chiều,ta đọc số đo thang DCV Đo hiệu điện thế dịng điện xoay chiều,ta đọc số đo thang ACV Đo cường độ dịng điện một chiều,ta đọc số đo thang DCA ACV~ DCV- TÌM HiỂU CƠNG TẮC XOAY 500 500 250 250 50 Đo điện trở cĩ 4 giới hạn đo 50 10 10 Đo hiệu điện thế xoay chiều cĩ 5 2.5 2.5 giới hạn đo X1K 1m Đo hiệu điện thế 1chiều cĩ 5 giới X100 10m hạn đo X10 100m Đo cường độ dịng điện 1chiều cĩ X1 0.5 4 giới hạn đo  DCA-
  43. CÁCH ĐỌC SỐ ĐO KHI ĐO HiỆU ĐiỆN THẾ XOAY CHIỀU: Bât cơng tắc xoay qua phần giới hạn đo phù hợp đọc thang đo tương ứng,chỉnh kim về vạch số 0 VD : Đo H Đ T trong mạng sinh hoạt. - Bật cơng tắc xoay ở giới hạn đo ACV~ DCV- 220V 500 500 250 250 - Đọc thang đo ACV: ta đọc được 50 50 U = 210V 10 10 2.5 2.5 Nếu GHD là 500V , Trên thang đo X1K 1m khơng cĩ vạch 500V, ta phải chia X100 10m lại thang đo khi đọc X10 100m X1 0.5  DCA-
  44. Đọc số đo Hiệu điện thế trong hình bên? ACV~ DCV- 500 500 U = 230V 250 250 50 50 10 10 2.5 2.5 X1K 1m X100 10m X10 100m X1 0.5  DCA-
  45. KHI ĐO HiỆU ĐiỆN THẾ MỘT CHIỀU: Bât cơng tắc xoay qua phần giới hạn đo phù hợp đọc thang đo tương ứng, chỉnh kim về vạch 0 VD : Đo H Đ T bình ắc qui xe hon đa Bật cơng tắc xoay ở giới hạn đo ACV~ DCV- 50V 500 500 250 250 Đọc thang đo DCV: ta đọc được 50 U = 12V 50 10 10 VD2: Đo H Đ T nguồn gồm 1 Pin 2.5 2.5 Bật cơng tắc xoay ở giới hạn đo X1K 1m 2.5 V X100 10m Đọc thang đo DCV: ta đọc được X10 100m X1 0.5 U = 1,35V  DCA-
  46. ĐỌC SỐ ĐO H Đ T MỘT CHIỀU TRONG HÌNH BÊN ? U = 6V ACV~ DCV- 500 500 250 250 50 50 10 10 2.5 2.5 X1K 1m X100 10m X10 100m X1 0.5  DCA-
  47. ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐiỆN VD: Đo cường độ dịng điện 1 chiều qua bĩng đèn Ta bật cơng tắc xoay qua 10mA, Chỉnh kim về vạch số 0 - Đọc thang đo DCA ACV~ DCV 500 500 250 250 50 Ta đọc được số đo 3,2 mA 50 10 10 2.5 2.5 X1K 1m X100 10m X10 100m X1 0.5  DCA-
  48. ĐO ĐiỆN TRỞ Bật cơng tắc xoay qua phần đo điện trở ở giới hạn đo lớn nhất , rồi giảm dần Ta chập que đo, chỉnh kim về số 0 trên thang ƠM về vị trí số 0 rồi đo ACV~ DCV- 500 500 Đọc kết quả đo trên thang  250 250 50 50 10 VD: GH Đ ta để X1K 10 2.5 2.5 X1K 1m Đọc được số đo trên X100 10m thang ơm là 14k X10 100m X1 0.5 DCA-
  49. Đọc số đo điện trở trong hình bên? R = 1500  ACV~ DCV- 500 500 250 250 50 50 10 10 2.5 2.5 X1K 1m X100 10m X10 100m X1 0.5 DCA-
  50. Ví dụ: Khi đo điện trở, nếu để thang đo x 1k và kim chỉ vạch 54 thì giá trị điện trở là: R = 54 x 1000 = 54000 Ohm Chú ý: -Mạch đo phải ở trạng thái khơng cĩ điện (ngắt điện trước khi đo) -Điện trở khi đo phải tháo ra khỏi mạch điện -Khơng được chạm tay vào que đo. - Nếu để thang đo quá lớn, khi đo kim chỉ nhích lên một chút, như vậy khĩ đọc trị số và khơng chính xác, để đọc dễ dàng và chính xác hơn chúng ta di chuyển dần về thang đo nhỏ .
  51. NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐO ĐIỆN TRỞ 1. Điều chỉnh núm chỉnh 0 Chập mạch hai đầu que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0), nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo. 2. Đo điện trở Khi đo cần bắt đầu thang đo lớn nhất rồi giảm dần, cho đến khi nhận được kết quả đo thích hợp. Điều này tránh cho kim bị va đập Chọnmạnh.thang R x 1k. Nối chập mạch hai đầu que đo và hiệu chỉnh để kim về 0. Lần lượt thực hiện đo các điện trở. Khơng chạm tay vào các đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.
  52. Mình tĩm tắt quy trình đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng (VOM, AVO, ) như thế nào đây ? Quy trình đo đện trở bằng VOM, AVO : - Ước lượng giá trị điện trở cần đo. - Xác định thang đo. - Chỉnh kim ơm kế về 0 ( vạch số khơng) - Tiến hành đo. - Đọc và ghi kết quả đo
  53. Tĩm tắt cách sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM) Cách sử dụng đồng hồ vạn năng: 1. Chỉnh núm xoay về phần đại lượng cần đo ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh vượt quá giới hạn đo. 2. Chỉnh kim về vạch số 0 (khơng) trên thang đo. 3. Đọc số đo ở thang đo tương ứng với giới hạn đo phù hợp. 4. Khi đo điện trở, bật cơng tắc xoay về phần đo ohm, chập 2 đầu que đo, chỉnh kim về vạch số 0 trên thang ohm rồi đo ngay.
  54. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH TiẾT TiẾP THEO 1. Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ. 2. Chức năng của đồng hồ đo: đo đại lượng gì? 3. Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo. 4. Cấu tạo bên ngồi đồng hồ đo: các bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ. 5. Thực hành đo một số điện trở trên bảng thực hành.