Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng

pptx 33 trang thuongnguyen 4151
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_15_dieu_kien_phat_sinh_phat_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng

  1. I) Nguồn sâu , bệnh hại 1) Khái niệm sâu hại : - Là động vật không xương sống , thuộc ngành chân khớp , chuyên hại cây trồng Một số loài sâu hại mà các bạn biết ? Sâu tơ hại rau , sâu xanh da láng, sâu vẽ bùa, sâu xám, rầy nâu
  2. 2) Khái niệm bệnh hại: - Là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lý của cây trồng do ngoại cảnh hoặc vsv gây nên. Một số loài bệnh hại mà các bạn biết ? -Bệnh rỉ sắt, cháy lá ngọn, héo rũ
  3. Trên cánh đồng Trong đất Các bụi cây Bờ ruộng
  4. Sâu, bệnh xuất hiện trên cánh đồng
  5. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SÂU, BỆNH HẠI Mất nơi cư trú, cản trở Diệt trừ sâu non, trứng Tiêu diệt nguồn gốc gây khó khăn cho sự và mầm bệnh sâu , bệnh hại phát triển của sâu bệnh
  6. II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU,ĐẤT ĐAI 1, Nhiệt độ môi trường Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và quá trình xâm nhập , lây truyền của bệnh hại Giới hạn 10’->52’C Thuận lợi 25’->30’C
  7. VD :NẤM . 25 C – 30C : SINH TRƯỞNG THUẬN LỢI . 45C – 50C : NẤM CHẾT
  8. Câu hỏi mở rộng • Sự sinh trưởng của côn trùng là gì ? • Sự phát dục của vật nuôi là gì ? Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể côn trùng Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất các bộ phận trong cơ thể vật nuổi
  9. Côn trùng Lượng Thấp Chết nước Độ ẩm cơ thể giảm không khí và lượng Thức mưa Cây ăn Nguồn thức Thích phát phong ăn hợp triển phú
  10. Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao , cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh? • Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát triển và có biên phát phòng trừ thích hợp • Tổ chức hoạt động diệt trừ bằng bẩy bã, để sớm diệt trừ nguồn sâu bệnh
  11. 3, Điều kiện đất đai -Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, cây trồng phát triển không bình thường nên dễ bị sâu, bệnh phá hoại - Trên đất giàu mùn, giàu đạm, cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn , bạc hà -Trên đất chua, cây trồng kém phátĐấttriểngiàuvàmùndễ bị bệnh tiêm lửa Cây bạc lá
  12. Phát Thiếu dinh dưỡng triển Dễ bị Đất không sâu bình phá Thừa dinh dưỡng thường hoại
  13. SƠ ĐỒ TƯ DUY PHẦN II
  14. Câu 1 : Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch A. Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm B. Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp. C. Đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp. D. nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
  15. Câu 2 Nguồn sâu bệnh hại: A. Sâu non. B. Trứng, bào tử. C. Nhộng, bào tử, Vi khuẩn. D. Trứng, bào tử, Nhộng, VSV.
  16. Câu 3: Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng? A. Làm mất nơi cư trú. B. Cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh hại. C. Ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển. D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,
  17. 1: Tại sao phân đạm lại làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng? Bón nhiều đạm, cành lá phát triển nhiều nhưng không kiên cố do thiếu phân lân nên các mạch gỗ không có, do đó cành rất mềm, lá rất xanh. Sâu bệnh rất dễ dàng tàn phá cây không có khả năng tự cứu mình. 2: Vết thương cơ giới là gì? Là vết thương do lực bên ngoài gây ra như chặt, bẻ, trầy xước
  18. Xử lí giống, cây con trước khi gieo trồng, chọn giống có khả năng kháng sâu bệnh.
  19. Cân đối giữa nước và phân bón đặc biệt là phân đạm
  20. Tưới tiêu hợp lí, chăm sóc, xới xáo cẩn thận.
  21. Bệnh phát triển hang loạt, xảy ra nhanh chóng, tập trung trong một khoảng thời gian, trên phạm vi rộng và gây tác hại lớn. Là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng trên đồng ruộng.
  22. Biện pháp Ổ dịch Điều kiện thuận lợi Phát hiện và dập tắt ổ dịch Lan nhanh, khó khắc phục
  23. - Mỗi loài sâu hại sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở một giới hạn nhiệt độ nhất định. - Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng đến sự xâm nhập và lây lan của sâu bệnh hại. - Độ ẩm thấp sẽ gây cái chết cho côn trùng do lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm. - Độ ẩm và nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh do ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
  24. - Do nguồn bệnh tiềm ẩn trong đất, bụi cây cỏ, bờ ruộng mà không được cải tạo đúng cách. - Sự di chuyển của nguồn nước đem theo 1 loại bệnh nào đó đến đồng ruộng. - Sử dụng hạt giống, cây giống nhiễm bệnh.