Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Chương 1, Bài 2: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm

pptx 26 trang thuongnguyen 14113
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Chương 1, Bài 2: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_12_chuong_1_bai_2_dien_tro_tu_dien_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Chương 1, Bài 2: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm

  1. Phần KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ
  2. Chương 1 Bài LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM Mục tiêu: - Biết được công dụng, cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật - Biết được số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm
  3. I - ĐIỆN TRỞ (R)
  4. I - ĐIỆN TRỞ (R) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu a- Công dụng ➢ Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử ➢ Hạn chế, điều chỉnh dòng điện ➢ Phân chia điện áp b- Cấu tạo ➢ Dây kim loại có điện trở suất cao ➢ Dùng bột than phun lên lõi sứ
  5. I - ĐIỆN TRỞ (R) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu c- Phân loại ➢ Công suất: công suất nhỏ, công suất lớn ➢ Trị số: cố định, biến đổi ➢ Điện trở nhiệt ▪ Hệ số dương: nhiệt độ tăng thì R tăng ▪ Hệ số âm: nhiệt độ tăng thì R giảm
  6. I - ĐIỆN TRỞ (R) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu c- Phân loại ➢ Điện trở biến đổi theo điện áp ▪ Khi U tăng thì R giảm ➢ Quang điện trở: ▪ Khi ánh sáng rọi vào thì R giảm
  7. I - ĐIỆN TRỞ (R)
  8. I - ĐIỆN TRỞ (R) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu d- Ký hiệu a b c d e
  9. I - ĐIỆN TRỞ (R) 2- Các số liệu kĩ thuật của điện trở a- Trị số điện trở: ▪ Cho biết mức độ cản trở dòng điện ▪ Đơn vị đo là: () 1 k = 103  b- Công suất định mức: ▪ Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu được trong thời gian dài ▪ Đơn vị đo là: (W)
  10. II – TỤ ĐIỆN (C)
  11. II – TỤ ĐIỆN (C) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu a- Công dụng ➢ Ngăn dòng điện một chiều ➢ Cho dòng điện xoay chiều đi qua ➢ Phối hợp với cuộn cảm thành mạch cộng hưởng
  12. II – TỤ ĐIỆN (C) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu b- Cấu tạo ▪ Là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi
  13. II – TỤ ĐIỆN (C) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu c- Phân loại ▪ Căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi
  14. II – TỤ ĐIỆN (C) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu d- Kí hiệu a b c d
  15. II – TỤ ĐIỆN (C) 2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điện a- Trị số điện dung ▪ Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường khi đặt điện áp lên hai cực của tụ. ▪ Đơn vị đo là fara: (F). 1 (µF )= 10-6 F 1 (nF )= 10-9 F
  16. II – TỤ ĐIỆN (C) 2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điện b- Điện áp định mức ( Uđm ) ▪ Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn an toàn. ▪ Tụ hóa khi mắc vào nguồn điện phải đúng chiều điện áp.
  17. II – TỤ ĐIỆN (C) 2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điện c- Dung kháng của tụ điện ( Xc ) ▪ Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện với dòng điện chạy qua nó ▪ Xc: Dung kháng, () ▪ f: tần số của dòng điện qua tụ, (Hz) ▪ C: điện dung của tụ, (F)
  18. II – TỤ ĐIỆN (C) 2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điện c- Dung kháng của tụ điện ( Xc ) ▪ Nhận xét - Dòng điện một chiều (f = 0), XC = ∞() - Dòng điện xoay chiều (f càng cao), XC càng thấp. - Dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều.
  19. III – CUỘN CẢM (L)
  20. III – CUỘN CẢM (L) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu a- Công dụng ➢ Dẫn dòng điện 1 chiều ➢ Chặn dòng điện cao tần ➢ Phối hợp với tụ điện thành mạch cộng hưởng b- Cấu tạo: ➢ Dùng dây dẫn để quấn thành cuộn cảm.
  21. III – CUỘN CẢM (L) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu c- Phân loại:
  22. III – CUỘN CẢM (L) 1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu d- Ký hiệu:
  23. III – CUỘN CẢM (L) 2- Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm a- Trị số điện cảm ( XL ) ▪ Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua ▪ Đơn vị đo là henry: (H). 1 (mH)= 10-3 H 1 (µH )= 10-6 H
  24. III – CUỘN CẢM (L) 2- Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm b- Cảm kháng của cuộn cảm ( XL ) ▪ Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện ▪ XL: Cảm kháng, () ▪ f: tần số của dòng điện qua tụ, (Hz) ▪ L: trị số điện cảm của cuộn dây, (H)
  25. III – CUỘN CẢM (L) 2- Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm b- Cảm kháng của cuộn cảm ( XL ) ▪ Nhận xét - Dòng điện một chiều (f = 0), XL = 0 () - Dòng điện xoay chiều (f càng cao), XL càng cao cản trở dòng điện cao tần
  26. III – CUỘN CẢM (L) 2- Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm c- Hệ số phẩm chất ( Q ) ▪ Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. ▪ Đó là tỉ số của cảm kháng với điện trở thuần của cuộn cảm. ▪ Cuộn cảm luôn chống lại sự biến thiên của dòng điện