Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyển động - Trần Quốc Vẽ

ppt 30 trang Hương Liên 20/07/2023 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyển động - Trần Quốc Vẽ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_29_truyen_chuyen_dong_tran_quo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyển động - Trần Quốc Vẽ

  1. I.TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Xe đạp chuyển động khi nào?
  2. I.TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Sự truyền động được thực hiện qua những chi tiết nào? Đĩa, xích, líp Líp Xích Đĩa Hình 29.1 Bộ truyền chuyển động xích
  3. I.TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Trong bộ truyền động xích vật nào là vật dẫn, vật trung gian, vật bị dẫn? Đĩa: vật dẫn Xích: vật trung gian Líp: vật bị dẫn Vật bị dẫn Vật dẫn Vật trung gian
  4. I.TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau? Xa nhau Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau hay khác nhau? Khác nhau
  5. I.TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Tại sao trong máy cần có sự truyền chuyển động? Vì: - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau. Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì? Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
  6. I.TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Tóm lại Trong máy cần có các bộ truyền động vì: - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. -Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau Nhiệm vụ của các bộ truyền động là: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
  7. I.TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
  8. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Có mấy loại truyền động? Có 2 loại truyền động: Truyền động ma sát. Truyền động ăn khớp.
  9. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai a)Cấu tạo bộ truyền động đai: Hai nhánh đai mắc song song Hai nhánh đai mắc chéo nhau
  10. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai a)Cấu tạo bộ truyền động đai: Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết? Bánh dẫn Bánh bị dẫn Dây đai Bánh dẫn Bánh bị dẫn Dây đai
  11. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai a)Cấu tạo bộ truyền động đai: Khi bánh dẫn quay bánh bị dẫn quay theo là nhờ vào cái gì? Dây đai. Bánh nào quay nhanh hơn? Bánh có đường kính nhỏ quay nhanh hơn.
  12. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai a)Cấu tạo bộ truyền động đai: b) Nguyên lí làm việc: n2 = nbd D1 D2 n1 = nd Sự liên hệ số vòng quay được đặc trưng bởi thông số nào? nbd n2 D1 D i = = = nn= 1 21D nd n1 D2 2
  13. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai a)Cấu tạo bộ truyền động đai b) Nguyên lí làm việc Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì nĩ quay cùng chiều hay khác chiều nhau? 2 bánh quay cùng chiều nhau
  14. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai a)Cấu tạo bộ truyền động đai: b) Nguyên lí làm việc: Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây đai theo kiểu nào? Mắc 2 nhánh đai chéo nhau.
  15. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai a)Cấu tạo bộ truyền động đai b) Nguyên lí làm việc: c) Ứng dụng: Bộ truyền động đai có ưu điểm gì? - Đơn giản, làm việc êm, ít ồn Em hãy nêu nhược điểm của bộ truyền động đai? - Tỉ số truyền sẽ bị thay đổi khi bánh đai và dây đai bị trượt Bộ truyền động đai được ứng dụng ở đâu? - Được ứng dụng trên máy khâu, máy tiện, xe tay ga, ôtô
  16. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai a)Cấu tạo bộ truyền động đai b) Nguyên lí làm việc c) Ứng dụng - Được sử dụng trên nhiều lọai máy như : máy khâu, máy tiện, ôtô
  17. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai 2.Truyền động ăn khớp a) Cấu tạo bộ truyền động Bánh bị dẫn Bộ truyền động bánh răng gồm mấy chi tiết? - Bánh dẫn - Bánh bị dẫn Bánh dẫn Hình: Truyền động bánh răng
  18. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai 2.Truyền động ăn khớp a) Cấu tạo bộ truyền động Bộ truyền động xích gồm mấy chi tiết? -Đĩa dẫn -Đĩa bị dẫn -Xích Đĩa bị dẫn xích Đĩa dẫn Hình: Truyền động xíùch
  19. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai 2.Truyền động ăn khớp a) Cấu tạo bộ truyền động Truyền động bánh răng gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn Truyền động xích gồm: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
  20. 2.Truyền động ăn khớp a) Cấu tạo bộ truyền động Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo yếu tố: Khoảng cách giữa 2 răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa 2 răng kề nhau trên bánh kia. Pt
  21. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai 2.Truyền động ăn khớp a) Cấu tạo bộ truyền động b)Tính chất Z1 Z2
  22. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai 2.Truyền động ăn khớp a) Cấu tạo bộ truyền động n b)Tính chất 1 n2 Z1 Z2 Tỉ số truyền được tính như thế nào? 2 Bánh răng nào(hoặc đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
  23. Em có nhận xét gì về chiều quay của các cặp bánh răng này ? Muốn đổi chiều chuyển động của bánh răng phải làm sao?
  24. Muốn truyền chuyển động ở các trục xa nhau ta làm thế nào? 1 4
  25. II.BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát-truyền động đai 2.Truyền động ăn khớp a) Cấu tạo bộ truyền động b)Tính chất c) Ứùng dụng Bộ truyền động bánh răng được ứng dụng ở đâu? Được dùng trong các hệ thống truyền động của nhiều loại máy thiết bị như: đồng hồ, đồ chơi, hộp số xe máy . Bộ truyền động xích được ứng dụng ở đâu? Được dùng trên xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển next
  26. Bài tập Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng.Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? 50 i = = 2,5 20 2 = 2,5 n1 Next
  27. GHI NHỚ: 1. Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu 2.Thông số đặc trưng cho chuyển động quay là tỉ số truyền i
  28. Công việc về nhà Học bài 29 “ Truyền chuyển động” Trả lời câu hỏi sgk trong bài 29 Chuẩn bị bài 30 “biến đổi chuyển động”. - Tại sao cần phải biến đổi chuyển động? - Nhiệm vụ của cơ cấu biến đổi chuyên động ? - Nêu vídụ một số ứng dụng cụ thể của các cơ cấu trong từng loại máy?