Bài giảng Đại số lớp 10 - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp - Bùi Phú Tụ

ppt 15 trang thuongnguyen 12982
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 10 - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp - Bùi Phú Tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_10_bai_3_cac_phep_toan_tren_tap_hop_bui.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 10 - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp - Bùi Phú Tụ

  1. 1. Ví dụ: Cho A = n N | n là ước của 12 ; B = n N | n là ước của 18 . a) Liệt kê các phần tử của A và của B; Giải A = 1, 2, 3, 4, 6,12 ; B = 1, 2, 3, 6, 9,18 }. b) Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18. Giải C = 1, 2, 3, 6 . Các phần tử của C vừa thuộc A vừa thuộc B. 2
  2. 2) Định nghĩa: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Kí hiệuKhi C nào= A  x B. A  B ? A  B = x | x A và x B  Biểu đồ ven: A B C= A  B 3
  3. Câu 1: Cho A = 1, 5, 8, 9, 11; B = 2, 3, 5, 6, 8, 13, 14. A  B = ? a) A  B = 1, 4, 5, 8, 7, 9; 12 b) A  B = 5, 8 ; 9 3 c) A  B = 2, 3, 5, 8; 6 d) A  B = 5, 9, 11. Đáp Án 4
  4. Câu 2: Cho A= 6, 8,12, 33, 67; B= 2, 3, 11, 44. A  B = ? 12 a) A B = 12, 44 ;   9 3 b) A  B = 6, 8, 67 }; 6 c) A  B = ; d) A  B = 3, 8, 33, 44 . Đáp Án 5
  5. 1) Ví dụ: Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10E. Biết A= Hưng, Khoa, Lan, Hồng,Vũ ; B= Lâm, Lan, Dũng, Hồng, Nhật, Long  . (các học sinh trong lớp không trùng tên nhau.) Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Hãy xác định tập hợp C. Giải C= Hưng, Khoa, Lan, Hồng, Vũ, Lâm, Dũng, Nhật, Long . Các phần tử của C thuộc A hoặc thuộc B. 6
  6. 2) Định nghĩa: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Kí hiệu C = A  B. Vậy A  B = x | x hoặc x B  KhiBiểu nào đồ x ven: A  B ? A B A  B 7
  7. Câu 1: Cho A = 2, 6, 14,19, 32 ; B = 2, 3, 5, 6, 8, 13,14 . 12 A  B = ? 9 3 a) A  B = 2, 3, 5, 8, 13, 19; 6 b) A  B = 5, 8, 14, 14, 32 ; c) A  B = 2, 3, 5, 8, 19, 32; d) A  B = 2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 19, 32. Đáp Án 8
  8. Câu 2: Cho A = 2, 4, 5,16, 18 ; B = 2, 3, 15, 16, 28, 37 . 12 A  B = ? 9 a) A  B = 2, 3, 5, 18, 28; 3 b) A  B = 5, 8, 14, 14, 32 ; 6 c) A  B = 2, 3, 4, 5, 15, 16, 18, 28, 37 ; d) A  B = 2, 3, 5, 18, 28, 37. Đáp Án 9
  9. 1) Ví dụ: Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10A là A= { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý }. Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10A là B= { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý }. Xác định tập hợp C các học sinh giỏi của lớp 10A không thuộc tổ 1. Giải C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan }. Các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc B. 10
  10. 2) Định nghĩa: Biểu đồ ven: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc A B gọi là hiệu của A và B. Kí hiệu C = A \ B. B A \ B = x | x A và x B A \ B Khi nào x A \ B ? Khi B  A, thì A \ B gọi là phần B bù của B trong A, kí hiệu CAB. A CAB 11
  11. Câu 1: Cho A = 2, 6, 8, 11, 44, 59 ; B = 2, 5, 8, 12, 34 . 12 A \ B = ? 9 a) A \ B = 2, 8; 3 b) A \ B = 2, 8, 11 ; 6 c) A \ B = 6, 11, 44, 59 ; Đáp Án d) A \ B = 6, 11, 59 .  12
  12. Câu 2: ChoA = 1, 4, 7, 9, 22, 34 ; B = 2, 5, 7, 8, 9, 12, 34 . 12 A \ B = ? a) A \ B = 1, 4, 22 ; 9 3 b) A \ B = 1, 7, 22 ; 6 c) A \ B = 7, 9, 34 ; Đáp Án d) A \ B = 4, 9, 22, 34 .  13