Bài giảng Đại số lớp 11 - Chương 5, Bài 2: Bài tập Quy tắc tính đạo hàm

ppt 6 trang thuongnguyen 8540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 11 - Chương 5, Bài 2: Bài tập Quy tắc tính đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_11_chuong_5_bai_2_bai_tap_quy_tac_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 11 - Chương 5, Bài 2: Bài tập Quy tắc tính đạo hàm

  1. Quy tắc cộng Một cơng việc được hồn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này cĩ m cách thực hiện, hành động kia cĩ n cách thực hiện khơng trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì cơng việc đĩ cĩ m+n cách thực hiện.
  2. quy tắc nhân? Một cơng việc được hồn thành bởi 2 hành động liên tiếp. Nếu cĩ m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đĩ cĩ n cách thực hiện hành động thứ 2 thì cĩ m.n cách hồn thành cơng việc Cần phân biệt 2 hành động •Xảy ra độc lập:Dùng quy tắc cộng •Xảy ra liên tiếp: Dùng quy tắc nhân
  3. PHIẾU HỌC TẬP Câ1: Một hộp có 10 viên bi trắng, 20 viên bi xanh và 30 viên bi màu đỏ. Số cách chọn ngẫu nhiên một viên bi trong hộp đó là bao nhiêu cách? C2: Một đội thể thao có 20 vận động viên nam và 15 vận động viên nữ tham gia thi đấu bóng bàn. Khi đó, số cách chọn ra một vận động viên nam hoặc nữ thi đấu là bao nhiêu? C3: Một lớp có 15 HS nam và 20 HS nữ, em nào cũng có thể tham gia đánh bóng bàn. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 HS của lớp tham gia thi đấu bóng bàn theo đôi nam nữ? C 4: Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Hỏi có bao nhiêu số gồm ba chữ số khác nhau được thành lập từ 6 chữ số đó?
  4. ◼ Câu 1: Từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng ôtô, tàu hỏa hoặc tàu thủy. MỗiMỘT ngày cóSỐ 25 chuyếnBÀI ôtô, TẬP 10 chuyến TRẮC tàu hỏa, NGHIỆM 15 chuyến tàu thủy. Khi đó, một người muốn đi từ tỉnh A đến tỉnh B có thể lựa chọn số cách đi khác nhau làKHÁCH QUAN ◼ a. 10 b. 15 c. 25 d. 50 ◼ Câu 2: Một đội thi đấu bóng bàn có 6 vận động viên nam và 5 vận động viên nữ. Khi đó, số cách chọn ngẫu nhiên một đôi nam nữ thi đấu trong số các vận động viên đó là ◼ a. 11 b. 30 c. 6 d. 5 ◼ Câu 3: Cho tập A gồm m phần tử, tập B gồm n phần tử. Khi đó số cách chọn ngẫu nhiên một cặp (x, y) trong đó x thuộc A và y thuộc B là ◼ a) n b) m + n c) m.n d) m ◼ Câu 4: Cho tập A gồm m phần tử, tập B gồm n phần tử và tập C có p phần tử. Gọi D là tập hợp các bộ gồm ba phần tử x, y, z với x, y, z lần lượt thuộc A, B, C. Khi đó số phần tử của tập D là ◼ a) m b) m + n + p c) mn + np + mp d) m.n.p
  5. ◼ Câu 5: Đầu xuân, bốn bạn A, B, C, D muốn rủ nhau đi chơi nhưng chưa biết khởi hành thế nào cho tiện, do đó họ quy ước nếu ai xuất phát đầu tiên sẽ đến nhà bạn thứ hai, sau đó cả hai bạn đó sẽ tiếp tục đến nhà bạn thứ ba, và cứ thế cho đến khi có mặt cả bốn bạn. Khi đó số cách có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên là ◼ a) 4 b) 16 c) 24 d) 1 ◼ Câu 6: Một đề thi có 5 câu là A, B, C, D, E. Để có những đề khác nhau mà vẫn đảm bảo mức độ tương đương, người ta đảo thứ tự các câu hỏi đó. Khi đó, số đề khác nhau có được là ◼ a) 5 b) 3125 c) 120 d) 25 ◼ Câu 7: Cho các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Khi đó, số các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số đó là ◼ a) 46656 b) 720 c) 36 d) 1
  6. ◼ Câu 8: Bạn Nam có 3 áo sơ mi khác nhau, 4 quần dài khác nhau, 3 đôi giày khác nhau và 6 đôi dép khác nhau. Hỏi bạn Nam có mấy cách chọn 1 áo, 1 quần và 1 đôi giày hoặc 1 áo, 1 quần và 1 đôi dép? ◼ a) 108 b) 104 c) 16 d) 106 ◼ Câu 9: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số? (không nhất thiết các chữ số khác nhau) ◼ a)5200 b) 4500 c) 4200 d) 5000 ◼ Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau? ◼ a) 2486 b) 2056 c) 2406 d) 2296 ◼ Câu 11: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau đôi 1 và chia hết cho 5? ◼ a) 5506 b) 5712 c) 5648 d) 5694 ◼ Câu 12: Từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 4000 và gồm 4 chữ số khác nhau đôi một? ◼ a) 9 b) 80 c) 86 d) 72