Bài giảng Đại số lớp 11 - Tiết 32, Bài 5: Xác suất của biến cố

ppt 16 trang thuongnguyen 9101
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 11 - Tiết 32, Bài 5: Xác suất của biến cố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_11_tiet_32_bai_5_xac_suat_cua_bien_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 11 - Tiết 32, Bài 5: Xác suất của biến cố

  1. Bài toán: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. 1) Tìm tập hợp các kết quả có thể có của phép thử trên 2) Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là bao nhiêu ? 3) Xác định các biến cố A: “Mặt lẻ chấm xuất hiện” ; B: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3” ; C: “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4” 4) Có nhận xét gì về khả năng xảy ra của các biến cố A, B và C ? Hãy so sánh chúng với nhau.
  2. Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT 1. Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến 1 phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) Trong đó : là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A. là số các kết quả xảy ra của phép thử. (Số phần tử không gian mẫu ) MuốnKhi nào tính không xác suất tính của được biến xác cố suất cần theo xác định côngnhững thức yếu trên tố nào ? ?
  3. Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 2. Các ví dụ: I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN Ví dụ 1: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân CỦA XÁC SUẤT đối, đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau: a) A: “Mặt ngửa xuất hiện hai lần” b) B: “Mặt ngửa xuất hiện đúng một lần” c) C: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” Giải Không gian mẫu :
  4. Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN Ví dụ 2: Từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ CỦA XÁC SUẤT a, 2 quả cầu ghi chữ b và 2 quả cầu ghi chữ c. Lấy ngẫu nhiên 2 quả. Tính xác suất của các biến cố sau: a) A: “Lấy được hai quả cầu ghi chữ a” b) B: “Lấy được một quả cầu ghi chữ b và một quả cầu ghi chữ c ” Số phần tử không gian mẫu Giải :
  5. Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT CỦA XÁC SUẤT 1) Định lí: Giả sử A, B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả Định lí: đồng khả năng xảy ra.
  6. Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 2. Các ví dụ: Ví dụ 3: Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu. Tính xác suất sao cho 2 quả cầu đó: a) Khác màu b) Cùng màu Ví dụ 4: Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tìm xác suất sao cho trong hai người đó: a) Không có nữ nào b) Ít nhất một người là nữ
  7. Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 2. Các ví dụ: Ví dụ 3: Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu. Tính xác suất sao cho 2 quả cầu đó: a) Khác màu b) Cùng màu Giải a) Gọi biến cố A: “Hai quả cầu khác màu” b) Gọi biến cố B: “Hai quả cầu cùng màu”
  8. Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 2. Các ví dụ: Ví dụ 4: Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tìm xác suất sao cho trong hai người đó: a) Không có nữ nào b) Ít nhất một người là nữ Giải a) Gọi biến cố A: “Không có nữ nào” b) Gọi biến cố B: “Ít nhất 1 người là nữ”
  9. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 Công thức nào sau đây dùng để tính xác suất của biến cố A? A. B. C. D.
  10. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2 Gieo 1 con súc sắc cân đối và đồng chất 1 lần. a) Xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3 là: A. 0. B. 2/3. C. 1/3. D. 1. b) Xác suất để xuất hiện mặt có số chấm không chia hết cho 3 là: A. 0. B. 2/3. C. 1/3. D. 1. c) Xác suất xuất hiện mặt 7 chấm là: A. 0. B. 2/3. C. 1/3. D. 1. d) Xác suất xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 7 là: A. 0. B. 2/3. C. 1/3. D. 1.
  11. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3 Trên giá sách có 4 quyển Toán, 3 quyển Lý, 2 quyển Hóa, lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất bao cho ba quyển đó có ít nhất một quyển Lý. A. 5/21. B. 16/21. C. 5/12. D. 7/12.
  12. CỦNG CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT
  13. Pierre de Fermat Blaise Pascal Christiaan Huygens Jakob Bernoulli Khoa học nghiên cứu về xác suất là một phát triển trong thời kỳ cận đại. Việc chơi cờ bạc (gambling) cho chúng ta thấy rằng các ý niệm về xác suất đã có từ trước đây hàng nghìn năm, tuy nhiên các ý niệm đó được mô tả bởi toán học và sử dụng trong thực tế thì có muộn hơn rất nhiều. Hai nhà toán học Pierre de Fermat và Blaise Pascal là những người đầu tiên đặt nền móng cho học thuyết về xác suất vào năm (1654). Christiaan Huygens (1657) được biết đến như là người đầu tiên có công trong việc đưa xác suất thành một vấn đề nghiên cứu khoa học. Học thuyết chủ nghĩa về xác suất bắt đầu bằng những lần thư từ qua lại giữa Pierre de Fermat và Blaise Pascal (1654). Christiaan Huygens (1657) đã đưa ra những hiểu biết đầu tiên mang tính khoa học về vấn đề này. Các cuốn Ars Conjectandi của Jakob Bernoulli (sau khi chết, 1713) và Học thuyết chủ nghĩa cơ hội (Doctrine of Chances) của Abraham de Moivre (1718) đã xem xét chủ đề như một chi nhánh của ngành toán học.
  14. ỨNG DỤNG CỦA XÁC SUẤT VỚI ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY Ø Ảnh hưởng chính của lý thuyết xác suất trong cuộc sống hằng ngày đó là việc xác định rủi ro và trong buôn bán hàng hóa. Chính phủ cũng áp dụng các phương pháp xác suất để điều tiết môi trường hay còn gọi là phân tích đường lối. Ø Lý thuyết trò chơi cũng dựa trên nền tảng xác suất. Một ứng dụng khác là trong xác định độ tin cậy. Nhiều sản phẩm tiêu dùng như xe hơi, đồ điện tử sử dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế sản phẩm để giảm thiểu xác suất hỏng hóc. Xác suất hư hỏng cũng gắn liền với sự bảo hành của sản phẩm.
  15. Năm 1812 Nhµ to¸n häc Ph¸p Laplace (La-pla-x¬) ®· dù b¸o r»ng “m«n khoa häc b¾t ®Çu tõ viÖc xem xÐt c¸c trß ch¬i may rñi nµy sÏ høa hÑn trë thµnh mét ®èi t­îng nghiªn cøu quan träng nhÊt cña tri thøc loµi ng­êi”.