Bài giảng Đại số lớp 11 - Tiết 34, Bài 4: Cấp số nhân - Dương Văn Thắng

ppt 17 trang thuongnguyen 5160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 11 - Tiết 34, Bài 4: Cấp số nhân - Dương Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_11_tiet_34_bai_4_cap_so_nhan_duong_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 11 - Tiết 34, Bài 4: Cấp số nhân - Dương Văn Thắng

  1. Người dạy: Dương Văn Thắng
  2. TiẾT 34 BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? Trả lời: Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mặt phẳng ( ) nếu d vuông góc với mọi đường thẳng a nằm trong ( ). Câu hỏi 2: Nêu điều kiện để một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng? Trả lời: Điều kiện để đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( ) là d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong ( ).
  4. Tiết 34: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCb I.GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG a’ b’ 1. Định nghĩa: b Góc giữa 2 mp là góc giữa 2 đường Em có nhận xét gì về b1 (a,b)=(athẳng lần1,b 1lượt) vuông góc với 2 mp đó. góc (a,b) và góc (a ,b ) Gọi là góc giữa (P) và (Q) thì: Nhận1 1xét: Q a ● O ● Q P a a1 Góc giữa 2 mp song song bằng bao nhiêu? P
  5. Tiết 34: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I.GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG 1. Định nghĩa: b 2.Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng cắt nhau: I c a • +Giả sử: +Từ kẻ: +Góc giữa a và b là góc giữa và
  6. Ví dụ: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh a, Xác định và tính góc giữa (ABC) và (SBC). S A C B
  7. Gọi H là trung điểm của BC. Ta có Vì nên S nên Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) bằng góc SHA Ta có: A C Suy ra H B
  8. 3. Diện tích hình chiếu của một đa giác Cho đa giác H nằm trong (P) có diện tích S H’ là hình chiếu vuông góc của H trên (Q) có diện tích S’. Khi đó: là góc giữa (P) và (Q)
  9. Ví dụ: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Tính diện tích tam giác SBC. Giải Nên tam giác ABC là hình chiếu S vuông góc của tam giác SBC Ta có: A C H Suy ra: B
  10. II HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 1.Định nghĩa Hai mặt phảng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuông. Kí hiệu: 2. Các định lí Định lí 1:Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc là mp này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. a O b c
  11. Tiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I.GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG α II. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC b 1. Định nghĩa c 2. Các định lí a Định lí 1  α Khẳng định sau ađúng A HQ1: hay sai?. HQ2: SAI
  12. Tiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC α I.GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG α II. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Khẳng địnhd’ dd sau  1. Định nghĩa đúng không?A 2. Các định lí  Định lí 1 Định lí 2: ? CM: Lấy điểm dựng d’ qua A và Như vậy: (1) Tương tự: (2) Từ (1) và (2) suy ra hay
  13. Tiết 37: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I.GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG 1. Định nghĩa 2.Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng cắt nhau: 3.Diện tích hình chiếu của một đa giác: II. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 1. Định nghĩa: 2. Các định lí Định lí 1: HQ1: HQ2: Định lí 2:
  14. Ví dụ: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Chứng minh rằng: S a) b) Giải a) A B D C
  15. b) S A D C
  16. Củng cố: -Góc giữa hai mặt phẳng -Diện tích hình chiếu của một đa giác -Hai mặt phẳng vuông góc.