Bài giảng Địa lí 6 - Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tt)

ppt 28 trang minh70 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_bai_14_dia_hinh_be_mat_trai_dat_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tt)

  1. KIỂM TRA BÀI CỦ CÂU 1: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối được tính như thế nào? Phân biệt núi già và núi trẻ? TRẢ LỜI - Độ cao tuyệt đối được tính từ mực nước biển đến đỉnh núi - Độ cao tương đối được tính từ chân núi đến đỉnh núi NÚI TRẺ NÚI GIÀ - Đỉnh nhọn - Đỉnh tròn - Sườn dốc - Sườn thoải - Thung lũng - Thung lũng rộng hẹp và sâu
  2. KIỂM TRA BÀI CỦ CÂU 2 XácNúi địnhtrẻ ngọn núi ở hình sau là núi già hay trẻ? VìĐỉnh sao? nhọn, dốc đứng
  3. BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
  4. BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng Bình nguyên Cao nguyên Đồi địa hình Dạng địa hình 1. Bình nguyên (đồng bằng) Đặc điểm Đặc điểm Độ cao Ý nghĩa kinh tế
  5. Quan sát hình sau em nhận thấy bề mặt của bình nguyên như thế nào?
  6. TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên (đồng bằng) - Địa hình thấp, có bề mặt Đặc điểm tương đối bằng phẳng.
  7. Những bình nguyên thường cĩ độ cao bao nhiêu? Đồn
  8. TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa 1. Bình nguyên (đồng bằng) hình Đặc điểm - Địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng Độ cao - Độ cao tuyệt đối dưới 200 m
  9. Dựa vào nguyên nhân hình thành, bình nguyên chia làm mấy loại chính? Đồng bằng do băng hà bào mịn Đồng bằng Cà mau do phù sa bồi tụ
  10. Hãy xác định và nêu tên đồng bằng lớn nhất trên bản đồ Nam Mỹ
  11. Hãy xác định và nêu tên đồng bằng lớn ở nước ta
  12. Quan sát hình, hãy nêu giá trị kinh tế của các bình nguyên?
  13. TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên (đồng bằng) Đặc điểm - Địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng Độ cao - Độ cao tuyệt đối dưới 200 m Ý nghĩa kinh - Thuận lợi phát triển cây tế lương thực, thực phẩm.
  14. Đồng bằng sông Cửu Long Vì điều kiện thuận lợi nên nhìn từ trên cao dân cư tập trung rất đông
  15. TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa 1. Bình nguyên (đồng bằng) hình 2. Cao nguyên - Địa hình thấp, có bề mặt Đặc điểm tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng Độ cao - Độ cao tuyệt đối dưới 200 m Ý nghĩa - Thuận lợi phát triển cay kinh tế lương thực, thực phẩm.
  16. Quan sát hình, tìm những điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên? Bình nguyên Cao nguyên
  17. BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên (đồng bằng) 2. Cao nguyên Đặc điểm - Địa hình thấp, có bề mặt - Cao nguyên có bề tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc Độ cao - Độ cao tuyệt đối dưới 200 - Độ cao tuyệt đối m trên 500 m Ý nghĩa - Thuận lợi phát triển nông nghiệp kinh tế
  18. Cà phê Hồ tiêu Cao nguyên cĩ những hoạt động kinh tế nào? Rừng cao su Chăn nuôi
  19. TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên (đồng bằng) 2.Cao nguyên - Địa hình thấp, có bề mặt - Cao nguyên có bề mặt Đặc điểm tương đối bằng phẳng hoặc tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng gợn sóng nhưng có sườn dốc - Độ cao tuyệt đối trên 500 m Độ cao - Độ cao tuyệt đối dưới 200 m Ý nghĩa - Thuận lợi phát triển nông - Thuận lợi trồng nghiệp kinh tế cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
  20. Cao nguyên Tây Tạng
  21. TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên (đồng 2. Cao nguyên bằng) 3. Đồi Đặc điểm - Địa hình thấp, có bề - Có bề mặt tương mặt tương đối bằng đối bằng phẳng phẳng hoặc hơi gợn sóng hoặc hơi gợn sóng nhưng có sườn dốc Độ cao - Độ cao tuyệt đối trên - Độ cao tuyệt đối 500m trên 500 m - Thuận lợi phát triển - Thuận lợi trồng Ý nghĩa nông nghiệp cây công nghiệp kinh tế và chăn nuôi gia súc lớn
  22. Quan sát hình, mơ tả hình thái bên ngồi của địa hình đồi?
  23. TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên 2. Cao nguyên 3. Đồi Đặc điểm - Địa hình thấp, có bề - Có bề mặt - Là dạng địa mặt tương đối bằng tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn phẳng hoặc hơi hình nhô cao, sóng gợn sóng nhưng có đỉnh tròn, có sườn dốc sườn thoải - Độ cao tuyệt đối - Độ cao tuyệt - Độ cao trên 500m đối trên 500 m Độ cao tương đối dưới 200m - Thuận lợi trồng cây Ý nghĩa - Thuận lợi phát triển công nghiệp kinh tế nông nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
  24. Ý nghĩa kinh tế của địa hình đồi?
  25. TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) Dạng địa hình 1. Bình nguyên 2. Cao nguyên 3. Đồi Đặc điểm - Địa hình thấp, - Có bề mặt tương - Là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng nhô cao, có đỉnh đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng tròn, sườn thoải hoặc hơi gợn nhưng có sườn dốc sóng - Độ cao tuyệt - Độ cao tuyệt đối Độ cao đối trên 500m trên 500 m - Độ cao tương đối dưới 200m - Thuận lợi phát - Thuận lợi trồng - Thuận lợi triển nông cây công nghiệp nghiệp và chăn nuôi gia trồng các loại Ý nghĩa kinh súc lớn cây lương thực tế và cây công nghiệp
  26. Em hãy nêu những HẠN HÁN khó khăn thường xảy LŨ LỤTra ở địa hình đồng bằng, cao nguyên và đồi? Theo em chúng ta cần LŨ QUÉT phải làm gì đề SẠT LỞ ĐẤT hạn chế những khó khăn đó?
  27. TỔNG KẾT Em hãy ghép ý cột A với cột B cho phù hợp: • B • A a. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt 1. Đồng bằng trên mặt đất, độ cao tuyệt đối 2. Cao nguyên trên 500m 3. Đồi b. Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn sườn thoải c. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc d. Địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
  28. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Đối với bài học tiết này + Học bài + Đọc bài đọc thêm + Tìm hiểu địa phương nơi em ở thuộc dạng địa hình nào? - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Oân lại kiến thức các bài đã học + Oân thi học kỳ I