Bài giảng Địa lí 6 - Bài 15: Địa hình bề mặt trái đất

pptx 21 trang minh70 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài 15: Địa hình bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_bai_15_dia_hinh_be_mat_trai_dat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài 15: Địa hình bề mặt trái đất

  1. Hình 1 Đồng bằng Hình 3 Núi Hãy cho biết trong các hình 1,2,3,4, hình nào là dạng địa hình núi, đồng bằng, cao nguyên và đồi. Mô tả đặc điểm của các dạng địa hình đó. Hình 2 Cao nguyên Hình 4 Đồi
  2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Quan sát một số bức Đỉnh núi ảnh về địa hình núi, đọc thông tin trong sách HDH và thảo luận theo nhóm, cho biết đặc điểm địa hình núi? Chân núi
  3. Quan sát hình 34, thảo luận theo cặp để rút ra cách đo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi?
  4. - Độ cao tuyệt đối của núi: là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi. - Độ cao tương đối của núi: là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
  5. b. Phân loại núi * Căn cứ vào độ cao: Loại núi Độ cao tuyệt đối Thấp Dưới 1.000 m Trung bình Từ 1.000m – 2.000m Cao Trên 2.000m
  6. Đỉnh Phanxipăng, cao 3143m, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn
  7. Đỉnh Everest, cao 8848 m, thuộc dãy núi Hymalaya
  8. Hình 5. Sơ đồ núi già, núi trẻ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Quan sát hình 5, đọc thông tin trong sách HDH, thảo luận theo nhóm để phân biệt núi già và núi trẻ bằng cách hoàn thành phiếu học tập sau: Núi Thời gian hình Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng thành Núi già Núi trẻ
  9. Hình 5. Sơ đồ núi già, núi trẻ Núi Thời gian Đỉnh núi Sườn núi Thung hình thành lũng Núi Cách đây Tròn Thoải Rộng, già hàng trăm nông triệu năm Núi Cách đây Nhọn Dốc Hẹp, trẻ vài chục sâu triệu năm
  10. A B Núi trẻ Núi già
  11. Dựa vào hiểu biết thực tế, hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của địa hình vùng núi đối với phát triển kinh tế và đời sống?
  12. KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
  13. PHÁT TRIỂN DU LỊCH
  14. Rừng phòng hộ đầu nguồn
  15. Lũ quét Sạt lở đất Giao thông đi lại khó khăn
  16. Bài 1 Căn cứ vào cách phân loại núi theo độ cao, hãy cho biết các núi sau, núi nào thuộc loại núi thấp, núi trung bình và núi cao? Độ cao tuyệt Đỉnh núi Loại núi đối (m) Bà Đen (Tây Ninh) 986 Thấp Ngọc Linh (Kon Tum) 2598 Cao Phan-xi-pang (Lào Cai) 3143 Cao Tản Viên (Hà Nội) 1287 Trung bình Yên Tử (Quảng Ninh) 1068 Trung bình
  17. T R Ò C H Ơ I Ô C H Ữ Có 6 ô chữ hàng ngang và một từ Luật chơi chìa khóa. Mỗi đội lần lượt lựa chọn một câu hỏi bất kì ở ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu sai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời. Đội nào đoán đúng từ chìa khoá sẽ ghi được 30 điểm, nếu đoán sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm đội đó sẽ chiến thắng.
  18. 1 T U Y Ệ T Đ Đ Ố I 2 N Ú I G II À 3 C AA C X T Ơ 4 EM Đ Ỉ N H CHỌN N Ú I T R Ẻ CÂU 5 NÀO? 6 P H O NN G N HH A ĐộNúi cao được đượcNúi3.Địa hình có tínhHang đỉnh hìnhthành theoNơi nhọn,động núi chiều cáchcao đá đẹpsườn nhất đâythẳngvôi nổi dốc,cònhàngcủa tiếng đứng đượcmộtthung trăm ở từ ngọnQuảng gọi lũngđỉnhtriệu là núi gì?sâu núiBìnhnăm ? làđến đượcnúi mực gì gọi ? nước là gì? biển CHÌA KHOÁ Đ Ị A H Ì N H