Bài giảng Địa lí 6 - Bài học 19: Khí áp và gió trên trái đất - Chủ đề: Lớp vỏ khí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài học 19: Khí áp và gió trên trái đất - Chủ đề: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_bai_hoc_19_khi_ap_va_gio_tren_trai_dat_ch.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài học 19: Khí áp và gió trên trái đất - Chủ đề: Lớp vỏ khí
- Trình bày cấu tạo lớp vỏ khí
- Hình ảnh trên miêu tả về hiện tượng gì ?
- 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp
- Em hãy cho biết chiều dày của khí quyển là bao nhiêu? Không khí tập trung nhiều nhất ở đâu ? Chiều dày của khí quyển lên tới trên 60.000km, khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao 16km sát mặt đất (tầng đối lưu) Theo em không khí có trọng lượng hay không ? Ví dụ minh chứng ?
- Trọng lượng của không khí có ảnh hưởng gì đến bề mặt Trái đất ? Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó (đặc biệt ở tầng đối lưu) cũng tạo ra một sức ép lớn lên bề mặt Trái đất. Sức ép đó gọi là khí áp. Vậy theo em khí áp là gì ?
- 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Cho biết dụng cụ và đơn vị đo khí áp ? Có mấy loại dụng cụ thường dùng để đo khí áp ? Khí áp kế thủy ngân Khí áp kế kim loại Cho biết khí áp trung bình chuẩn ở ngang mực nước biển là bao nhiêu ? Khí áp trung bình chuẩn là :760mm Hg – Đơn vị: áp- mốt-phe. Nếu khí áp > 760mm Hg: áp cao. Nếu khí áp < 760mm Hg: áp thấp.
- 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo : mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất
- Quan sát H.50 sgk, cho biết trên bề mặt Trái Đất có những khu khí áp nào ? Em có nhận xét gì về sự phân bố các vành đai khí áp trên bề mặt Trái Đất?
- 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực.
- Dựa vào hình trên, em hãy cho biết các đai khí áp có phân bố liên tục không? Tại sao? Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt. Nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
- Hình ảnh mô tả về sự phân bố của các đai khí áp trên Trái Đất
- Áp cao (+): Hình thành những Áp thấp (-) : Hình thành những nơi nơi có nhiệt độ không khí thấp, có nhiệt độ không khí cao, không không khí co lại, không khí từ khí giãn nở ra bốc lên cao, tại đây trên cao dồn nén xuống, tại đây không khí loãng nên không khí ở không khí đậm đặc và có xu xung quanh có xu hướng dồn vào hướng lan toả xung quanh T0 cao T0 thấp Không khí dồn nén xuống đậm đặc Không khí bốc lên cao Áp cao + - Áp thấp Dựa vào hình ảnh mô phỏng, cho biết nguyên nhân hình thành các khu khí áp cao và thấp trên Trái Đất ?
- Quan sát H.50 sgk, cho biết các đai áp thấp nằm ở những vĩ 900 độ nào ? Xác định trên lược đồ. Đai áp cao 600 Đai áp thấp 300 Đai áp cao Áp thấp: 00, 600B, 600N 00 Đai áp thấp 300 Đai áp cao 600 Đai áp thấp Đai áp cao 900 H 50. Các đai khí áp trên Trái Đất
- 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam
- Quan sát H.50 sgk, cho biết các đai áp cao nằm ở những vĩ 900 độ nào ? Xác định trên lược đồ Đai áp cao 600 Đai áp thấp 300 Đai áp cao Áp cao : 300B, 300N 00 Đai áp thấp Áp cao : 900B, 900N 300 Đai áp cao 600 Đai áp thấp Đai áp cao 900 H 50. Các đai khí áp trên Trái Đất
- 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam + Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam)
- 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam + Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
- Áp cao (+): Hình thành những Áp thấp (-) : Hình thành những nơi nơi có nhiệt độ không khí thấp, có nhiệt độ không khí cao, không không khí từ trên cao dồn nén khí giãn nở ra bốc lên cao, tại đây xuống, tại đây không khí đậm đặc không khí loãng nên không khí ở và có xu hướng lan toả xung xung quanh có xu hướng dồn vào quanh T0 thấp T0 cao Không khí dồn nén xuống đậm đặc Không khí bốc lên cao Áp cao + Gió - Áp thấp Không khí chuyển động như thế nào trong khí quyển ? Sự chuyển động của không khí sinh ra hiện tượng gì ?
- 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam + Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển - Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về các khu khí áp thấp
- Áp cao (+): Hình thành những Áp thấp (-) : Hính thành những nơi nơi có nhiệt độ không khí thấp, có nhiệt độ không khí cao, không không khí từ trên cao dồn nén khí giãn nở ra bốc lên cao, tại đây xuống, tại đây không khí đậm đặc không khí loãng nên không khí ở và có xu hướng lan toả xung xung quanh có xu hướng dồn vào quanh T0 thấp T0 cao Không khí dồn nén xuống đậm đặc Không khí bốc lên cao Áp cao + - Áp thấp Sự chênh lệch khí áp càng lớn thì tốc độ của gió như thế nào ? Nếu áp suất của 2 vùng bằng nhau thì gió sẽ ra sao ?
- Bảng thể hiện 12 cấp gió (thang gió Botpho) Cấp gió Sức gió Tốc độ gió (km/h) Biểu hiện thấy được 0 Gió lặng Khói lên thẳng 1 Gần lặng 2-6 Khói lay động 2 Nhẹ 7-12 Gió lướt trên mặt 3 Gió nhỏ 13-18 Cành cây nhỏ lay động, cờ phấp phới 4 Gió vừa 19-26 Cành cây nhỏ bị lung lay, giấy bị cuốn 5 Khá mạnh 27-35 Cây nhỏ đung đưa, nước gợn sóng 6 Mạnh 36-41 Cành cây lớn lung lay 7 To 45-54 Cây to rung chuyển 8 Dữ vừa 55-65 Cành cây nhỏ bị gãy 9 Dữ 66-77 Mái nhà bị hư hại 10 Rất dữ 78-90 Nhà đổ 11 Bão to 91-104 Phá hoại lớn 12 Bão rất to 104 trở lên Sức phá hoại dữ dội
- Kể tên các lại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất ? Xác định trên lược đồ Thảo luận (4 phút) Xác định nguyên nhân 0 hình thành , phạm vi hoạt 0 động, thời gian hoạt động, hướng gió thổi (ở nửa cầu Bắc và Nam) 1 : Gió Tín phong 2 : Gió Tây ôn đới 3 : Gió Đông cực
- 900 B 600 B 300 B 300 N 600 N 900 N
- Gió Tín Gió Tây ôn Gió Đông phong đới cực Nguyên nhân hình thành, phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Hướng Nửa gió cầu Bắc Nửa cầu Nam
- Gió Tín phong Gió Tây ôn đới Gió Đông cực Nguyên nhân Thổi từ khoảng 900 B hình thành, các vĩ độ 300 Bắc phạm vi hoạt và Nam (các đai 0 động áp cao chí tuyến) 60 B về Xích đạo (đai 300 B áp thấp Xích đạo) 00 Thời gian Thổi quanh năm hoạt động 300 N Nửa Gió có hướng 600 N cầu Đông Bắc Hướng Bắc 900 N gió Nửa Gió có hướng cầu Đông Nam Nam
- Gió Tây ôn đới Gió Tây ôn đới Gió Đông cực Nguyên nhân Thổi từ khoảng các 900 B hình thành, vĩ độ 300 Bắc và phạm vi hoạt Nam (các đai áp cao chí tuyến) lên 600 B động khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam (các đai 300 B áp thấp ôn đới) 00 Thời gian Thổi quanh năm hoạt động 300 N Nửa Gió có hướng Tây 600 N cầu Nam Hướng Bắc 900 N gió Nửa Gió có hướng Tây cầu Bắc Nam
- Gió Đông cực Gió Tây ôn đới Gió Đông cực Nguyên nhân Thổi từ khoảng các 900 B hình thành, vĩ độ 900 Bắc và phạm vi hoạt Nam (các đai áp cao cực Bắc và Nam) về 600 B động khoảng các vĩ độ 600 Bắc và nam (các đai 300 B áp thấp ôn đới) 00 Thời gian Thổi quanh năm hoạt động 300 N Nửa Gió có hướng Đông 600 N cầu Bắc Hướng Bắc gió Nửa Gió có hướng Đông 900 N cầu Nam Nam
- Gió Tín phong Gió Tây ôn đới Gió Đông cực Nguyên Thổi từ khoảng các Thổi từ khoảng Thổi từ khoảng nhân hình vĩ độ 300 Bắc và các vĩ độ 300 Bắc các vĩ độ 900 Bắc thành, Nam (các đai áp cao và Nam (các đai và Nam (các đai phạm vi chí tuyến) về Xích áp cao chí tuyến áp cao cực Bắc và hoạt động đạo (đai áp thấp Bắc và Nam) về Nam) về khoảng Xích đạo) khoảng các vĩ độ các vĩ độ 600 Bắc 600 Bắc và nam và nam (các đai (các đai áp thấp áp thấp ôn đới) ôn đới) Thời gian Thổi quanh năm Thổi quanh năm Thổi quanh năm hoạt động Nửa Gió có hướng Đông Gió có hướng Gió có hướng cầu Bắc Tây Nam Đông Bắc Hướng Bắc gió Nửa Gió có hướng Đông Gió có hướng Gió có hướng cầu Nam Tây Bắc Đông Nam Nam
- Hình ảnh về sự hình thành và hoạt động của gió Tây ôn đới, gió Tín phong và gió Đông cực ở khu vực châu Mĩ
- Ở tầng bình lưu không khí chuyển động theo chiều ngang Không Không khí dồn khí bốc nén lên cao xuống đậm đặc + - Quan sát H 51, cho biết hoàn lưu khí quyển là gì ? Có mấy hoàn lưu khí quyển trên Trái Đất?
- Vì sao các loại gió không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà lại bị lệch hướng ? Nửa cầu Bắc lệch về phía bên phải Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất Nửa cầu Nam lệch về phía bên trái
- Gió Tín phong Gió Tây ôn đới Gió đông cực Việt Nam Nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió thổi thường xuyên nào ?
- Xác định trên lược đồ phạm vi hoạt động các : - Đai áp cao (+) - Đai áp thấp (-) - Gió Tín phong - Gió Tây ôn đới - Gió Đông cực
- - Học bài cũ và làm bài tập 4/ tr.60 SGK - Chuẩn bị bài mới : Bài 20 “Hơi nước trong không khí. Mưa” theo những yêu cầu sau : + Nguyên nhân sinh ra hơi nước trong không khí + Điều kiện để hơi nước bão hòa + Nguyên nhân sinh ra hiện tượng sương, mây, mưa
- TIẾT HỌC KẾT THÚC CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
- Ngoài những loại gió trên, em còn biết có loại gió nào? GIÓ PHƠN GIÓ NÚI