Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21, 22: Chủ đề: Lớp vỏ khí

ppt 53 trang minh70 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21, 22: Chủ đề: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_21_22_chu_de_lop_vo_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21, 22: Chủ đề: Lớp vỏ khí

  1. ĐỊA LÝ 6
  2. Quan sát những hình ảnh trên em nào cho biết con người khi ở dưới đại dương, ngoài trái đất và ngay khi ở trên mặt đất cần gì để sống? Như vậy, không chỉ riêng con người chúng ta cần có ÔXY để sống, mà tất cả động thực vật trên trái đất cũng vậy.
  3. Tiết 21 - 22: CHỦ ĐỀ: LỚP VỎ KHÍ I. Lớp vỏ khí (Bài 17 mục 1 và 3) II.Nhiệt độ không khí (Bài 18 mục 3) III.Khí áp và gió trên trái đất. (Bài 19)
  4. I. LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Thành phần của không khí bao gồm: Không khí bao gồm +Khí Nitơ(chiếmnhững thành 78%); phần + Khí ôxi(chiếmnào? Tỷ lệ 21%);của mỗi thành phần trong + Hơi nướclớp và vỏ các khí? khí khác (chiếm 1%) - LượngGiả hơi sửnước trong tuy khí chiếm tỷ lệ hết sức nhỏ,quyển nhưng không lại có là nguồn gốc sinhhơi ra nướccác hiện thì sẽtượng ra khí tượng như: Mây,sao? mưa
  5. I. LỚP VỎ KHÍ CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ TƯỢNG SƯƠNG MÙ MƯA CHỚP MÂY
  6. 3. Các khối khí: Khối khí - Tuỳ theo vị trí hình lạnh thành và bề mặt tiếp xúc, mà tầng không khí dưới thấp chiaEm rahãychocác biếtkhối khí các khối không nóng khívà đượclạnh, phânđại loaidương hay lục địanhư. thế nào? Khối khí Khối khí nóng lạnh
  7. 3. Các khối khí: CHÍNH CÁC KHỐI KHÍ Khối khí đại Khối khí nóng Khối khí lạnh Khối khí lục địa dương Hình thành Hình thành ở Hình thành Hình thành vùng ở vùng vùng vĩ độ trên vùng đất trên các biển vĩ độ thấp cao liền và đại dương nhiệt độ nhiệt độ tương đối Tính chất Có độ ẩm lớn tương đối cao thấp tương đối khô
  8. I. LỚP VỎ KHÍ     BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ? a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là : a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi Câu 3 : Khối khí nóng được hình thành ở đâu? a. Vùng đất liền. b. Vùng đại dương. c. Vùng vĩ độ thấp. d. Vùng vĩ độ cao.
  9. 2. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí - Là lượng nhiệt được mặt Vậy nhiệt độ không khí là gì? đất hấp thụ sau đó bức xạ vào không khí và Không khí được không khí giữ lại. Mặt đất
  10. Nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ Vị trí Vĩ độ gần hay Độ cao Địa Lí xa biển
  11. a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển MùaMùa đônghè - Ở những vùng ven biển mùa hạ thì mát hơn còn Nhiệt độ mùa đông thì ấm caothấp hơn hơn NhiệtNhiệt độđộ thấpcao hơn hơn hơn so với trong đất liền. (Mau nóng, mau nguội) (Nóng chậm, lâu nguội)
  12. a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền Một số bãi biển đẹp ở Việt Nam - Ở những vùng ven biển mùa hạ thì mát hơn còn mùa đông thì ấm hơn so với trong đất liền.
  13. b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. B A - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm * Chênh lệch độ cao hai điểm A và B trong hình. (lên cao 100m giảm - Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,60C 0 0,6 C) - Chênh lệch nhiệt độ hai điểm A và B là 60C - Ta có: 100 m 0,60C 6 x 100 = = 1000 m ? m 60C 0,6
  14. c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. - Nhiệt độ Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực không khí giảm dần từ xích đạo về hai cực.
  15. 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp
  16. Trọng lượng của không khí có ảnh hưởng gì đến bề mặt Trái đất ? Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó (đặc biệt ở tầng đối lưu) cũng tạo ra một sức ép lớn lên bề mặt Trái đất. Sức ép đó gọi là khí áp. Vậy theo em khí áp là gì ?
  17. 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
  18. Cho biết dụng cụ và đơn vị đo khí áp ? Có mấy loại dụng cụ thường dùng để đo khí áp ? Khí áp kế thủy ngân Khí áp kế kim loại
  19. 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo : mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất
  20. Quan sát H.50 sgk, cho biết trên bề mặt Trái Đất có những khu khí áp nào ? Em có nhận xét gì về sự phân bố các vành đai khí áp trên bề mặt Trái Đất?
  21. 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực.
  22. Dựa vào hình trên, em hãy cho biết các đai khí áp có phân bố liên tục không? Tại sao? Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt. Nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
  23. 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam
  24. 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam + Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam)
  25. 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam + Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
  26. T0 thấp T0 cao Không khí dồn nén xuống đậm Không khí bốc lên cao đặc Áp cao+ Gió - Áp thấp Không khí chuyển động như thế nào trong khí quyển ? Sự chuyển động của không khí sinh ra hiện tượng gì ?
  27. 1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Dụng cụ đo : khí áp kế. Đơn vị đo :mm thủy ngân b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam + Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển - Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về các khu khí áp thấp
  28. T0 thấp T0 cao Không khí dồn nén xuống đậm Không khí bốc lên cao đặc Áp cao + Gió - Áp thấp Sự chênh lệch khí áp càng lớn thì tốc độ của gió như thế nào ?
  29. Bảng thể hiện 12 cấp gió (thang gió Botpho) Cấp gió Sức gió Tốc độ gió (km/h) Biểu hiện thấy được 0 Gió lặng Khói lên thẳng 1 Gần lặng 2-6 Khói lay động 2 Nhẹ 7-12 Gió lướt trên mặt 3 Gió nhỏ 13-18 Cành cây nhỏ lay động, cờ phấp phới 4 Gió vừa 19-26 Cành cây nhỏ bị lung lay, giấy bị cuốn 5 Khá mạnh 27-35 Cây nhỏ đung đưa, nước gợn sóng 6 Mạnh 36-41 Cành cây lớn lung lay 7 To 45-54 Cây to rung chuyển 8 Dữ vừa 55-65 Cành cây nhỏ bị gãy 9 Dữ 66-77 Mái nhà bị hư hại 10 Rất dữ 78-90 Nhà đổ 11 Bão to 91-104 Phá hoại lớn 12 Bão rất to 104 trở lên Sức phá hoại dữ dội
  30. Kể tên các lại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất ? Xác định trên lược đồ Gió Tín phong Gió Tây ôn đới Gió Đông cực 00
  31. 900 B 600 B 300 B 300 N 600 N 900 N
  32. Gió Tín Gió Tây ôn Gió Đông phong đới cực Phạm vi hoạt động Hướng Nửa gió cầu Bắc Nửa cầu Nam
  33. CÁC LOẠI GIÓ THỔI THƯỜNG XUYÊN TRÊN TRÁI ĐẤT Gió Tín Phong Gió Tây Ôn Đới Gió Đông Cực Phạm vi hoạt động Hướng gió - Nửa cầu Bắc: hướng - Nửa cầu Bắc: hướng - Nửa cầu Bắc: Đông Bắc Tây Nam hướng Đông Bắc - Nửa cầu Nam: hướng - Nửa cầu Nam: hướng - Ở nửa cầu Nam: Đông Nam Tây Bắc hướng Đông Nam
  34. Xác định trên lược đồ phạm vi hoạt động các : - Đai áp cao (+) - Đai áp thấp (-) - Gió Tín phong - Gió Tây ôn đới - Gió Đông cực
  35. Tiết 23- BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
  36. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí Không khí gồm có những thành phần nào? Hơi nước trong không khí chiếm tỉ lệ rất nhỏ chưa tới 1%, nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng, là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương, mây, mưa Vậy theo em hơi nước trong Qua biểu đồ, em có nhận không khí do đâu mà có? xét gì về tỉ lệ của hơi nước trong không khí. Chúng có vai trò gì?
  37. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA Các nguồn cung cấp hơi nước cho không khí
  38. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định do hiện tượng bốc hơi của nước trong các ao, hô, sông, suối một phần hơi nước do con người và động thực vật thải ra. Tuy nhiên nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. Do có chứa một lượng hơi nước nên không khí có độ ẩm. Làm thế nào để đo được độ ẩm của không khí?
  39. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA Dụng cụ đo độ ẩm của không khí Ẩm kế
  40. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí - Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm Qua bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí ta thấy ở 100C Nhiệt độ Lượng hơi nước 0 3 lượng hơi nước tối đa mà không ( C) (g/m ) khí chứa được là 5g/m3, ở 200C là 17g/m3, ở 300C là 30g/m3 0 2 Dựa vào bảng bên, em 10 5 cho biết lượng hơi 20 17 nước tối đa mà không khí chứa được khi có 30 30 nhiệt độ: 100C, 200C 0 và 30 C Lượng hơi nước tối đa trong không khí Theo em nhiệt độ đã ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào ?
  41. Tiết 24 - Bài 20:20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNGKHÔNG KHÍ.KHÍ. MƯAMƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí - Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí, nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao)
  42. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí trên cao Vẫn được cung → Mây Không cấp thêm hơi khí đã nước Hơi nước sẽ bão hoà ngưng tụ đọng hơi nước Bị lạnh do bốc thành hạt nước lên cao Mưa Tiếp xúc với gần mặt đất- khối khí lạnh → sương
  43. TiếtTiết 24 24 - -BàiBài 20: 20: HƠI HƠI NƯỚC NƯỚC TRONG TRONG KHÔNG KHÔNG KHÍ. KHÍ. MƯA MƯA MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SƯƠNG SươngSương muốiSương móc (các hạt(Hơikhói nước nước (trởmỏng đọng thành manh, thành các tựahạthạt nhưbăngtrên làncác nhỏ, khói) lá trắng, cây, ngọn giống cỏ) như những hạt muối do nhiệt độ hạ xuống rất thấp)
  44. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÂY Mây là các hạt nước tụ lại thành từng đám
  45. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất - Qúa trình tạo thành mây, mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ , làm các hạt nước to dần , rồi rơi xuống đất thành mưa gặp ĐK thuận lợi, tiếp tục ngưng tụ hạt nước to hơi nước sẽ Mây dần, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ Bị lạnh rơi xuống dần Không khí mưa bốc lên cao
  46. Tiết 24Tiết - 24Bài - Bài20 :20: HƠI HƠI NƯỚC NƯỚC TRONG KHÔNG KHÔNG KHÍ. KHÍ. MƯA MƯA 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất DỤNG CỤ ĐỂ ĐO LƯỢNG MƯA Làm thế nào để đo được lượng mưa của một địa phương? Thùng đo mưa Vườn khí tượng
  47. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA Lượng mưa trong ngày được tính bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong 70 60 ngày, tính bằng mm 50 40 30 Để tính lượng mưa trong một 20 10 tháng, trong một năm, lượng 0 mưa TB năm ta làm thế nào? Cách đo mưa
  48. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất Em hãy nêu cách tính lượng mưa trong tháng, trong năm, lượng mưa trung bình năm của một địa phương - Lượng mưa trong tháng: Bằng tổng lượng mưa của các ngày trong tháng. - Lượng mưa trong năm: Bằng tổng lượng mưa của 12 tháng trong năm - Lượng mưa trung bình năm: Bằng tổng lượng mưa của nhiều năm cộng lại rồi chia cho số năm
  49. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất Quan sát bản đồ em hãy chỉ các khu vực có lượng mưa TB năm trên 2000 mm, khu vực có lượng mưa TB dưới 200 mm
  50. Tiết 24 - Bài 20:20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.KHÍ. MƯAMƯA Em có nhận xét gì về sự phân bố lượng mưa trên thế giới?
  51. Tiết 24 - Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất - Qúa trình tạo thành mây, mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ , làm các hạt nước to dần , rồi rơi xuống đất thành mưa - Lượng mưa trên trái đất phân bố rất không đồng đều và giảm dần từ xích đạo về hai cực