Bài giảng Địa lí 7 - Bài học 19: Môi trường hoang mạc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài học 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_7_bai_hoc_19_moi_truong_hoang_mac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài học 19: Môi trường hoang mạc
- Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp ! Giáo viên thực hiện : Hồ Duy Vũ
- KHỞI ĐỘNG - Em hãy kể tên các kiểu môi trường thuộc đới nóng và đới ôn hòa ? Vậy môiĐỚI trường NÓNG nào đều có mặtĐỚI ở cảÔN hai HÒA đới ? 1. Môi trường xích đạo ẩm. 1. Môi trường ôn đới hải dương 2. Môi trường nhiệt đới. 2. Môi trường ôn đới lục địa 3. Môi trường nhiệt đới gió mùa. 3. Môi trường Địa Trung Hải 4. Môi trường hoang mạc. 4. Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm 5. Môi trường hoang mạc
- Chương III : Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc TIẾT 20 – BÀI 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Dựa vào hình 19.1 (Sgk), em hãy kể tên một số hoang mạc trên thế giới ?
- Hãy nhận xét tỉVậylệ diện cáctích hoanghoang mạcmạc thườngso với phândiện bốtích ở đâu?đất nổi của Trái Đất ?
- VN Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới -Dọc theo 2 chí tuyến. Do 2 dải khí áp cao, hơi nước khó ngưng tụ thành mây => ít mưa - Giữa lục địa Á - Âu. Do xa biển nhận được ít hơi nước do gió mang đến => ít mưa -Ven bờ có dòng biển lạnh. Nước biển có nhiệt độ thấp hơn, nước khó bốc hơi => ít mưa
- KH TIẾT 20 – BÀI 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Vậy ở Việt Nam đã có hoang mạc chưa ?
- Th¶o luËn nhãm ( 3 phút ) Yªu cÇu: Ph©n tÝch biÓu ®å nhiÖt ®é vµ lượng mưa cña hoang m¹c Xahara ë ®íi nãng vµ hoang m¹c G«bi ë ®íi «n hoµ ? Nhãm 1;3: Ph©n tÝch biÓu ®å H19.2 Nhãm 2;4: Ph©n tÝch biÓu ®å H 19.3
- Trạm Bin-ma (Ni-giê-ri-a) Trạm Đa-lan Gia-đa-gát (M. Cổ)
- Hoang mạc Xa-ha-ra (190B) Hoang mạc Gôbi (430B) Các yếu tố Biên độ Mùa Biên độ Mùa Mùa hạ nhiệt, đông Mùa hạ nhiệt, đông mưa mưa Lượng 0mm 6mm Mưa rất mưa Thấp Nhiệt 12 0C 40 0C 28 0C độ ( 0C) Đặc Lượng mưa rất thấp, mùa điểm hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao => khô hạn, khắc nghiệt.
- Hoang mạc Xahara (190B) Hoang mạc Gô-bi (430B) Các yếu tố Mùa Biên độ Mùa Mùa hạ Biên độ đông Mùa hạ nhiệt , đông nhiệt, mưa mưa Có mưa, Lượng Mưa rất lượng mưa mưa 0mm 6mm 4mm 60mm ít nhỏ Nhiệt 0 0 12 40 28 -20 C 22 C 42 độ ( 0C) Đặc Lượng mưa rất ít, mùa hè Mưa ít, mùa hè không điểm rất nóng, mùa đông ấm. quá nóng, mùa đông rất Biên độ nhiệt năm cao-> lạnh. Biên độ nhiệt năm khô hạn, khắc nghiệt. rất cao.
- Hoang mạc Xahara (190B) Hoang mạc Gô-bi (430B) Các Mùa Biên độ Mùa Mùa hạ Biên độ yếu tố đông Mùa hạ nhiệt , đông nhiệt, mưa mưa Có mưa, Lượng Mưa 0mm 6mm lượng mưa mưa rất ít 4mm 60mm nhỏ Nhiệt 0 0 0 0 0 0 độ ( 0C) 12 C 40 C 28 C -20 C 22 C 42 C Đặc Lượng mưa rất ít, mùa hè Mưa ít, mùa hè không điểm rất nóng, mùa đông ấm. quá nóng, mùa đông rất Biên độ nhiệt năm cao-> lạnh. Biên độ nhiệt năm khô hạn, khắc nghiệt. rất cao.
- Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hòa Biên độ nhiệt trong Biên độ nhiệt trong năm năm cao, có mùa đông rất cao, mùa hạ không quá ấm, mùa hạ rất nóng. nóng, mùa đông rất lạnh. Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?
- Hoang mạc Gô-bi (Mông Cổ) HoangHoangHoangHoang mạc mạc mạc Ka Víc mạcChi-la-to ha hua-Xari ria hua haLớn(Nam-ra (Úc) Phi) (Biên giới Mê(Bắc-xi -Phi)cô và Mĩ)
- TIẾT 20 – BÀI 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC c. Cảnh quan : - Địa hình : Cồn cát, sỏi, đá - Thực vật : Cằn cỗi, thưa thớt - Động vật : Hiếm, chủ yếu bò sát và côn trùng - Dân cư : Chỉ sống trong các ốc đảo
- 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc: Thời gian TƯƠNG TÁC TẠI CHỖ 3 phút
- TIẾT 20 – BÀI 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC •Thực vật : - Rút ngắn chu kỳ sinh trưởng. - Lá biến thành gai hoặc thân bọc sáp. - Dự trữ nước trong thân cây. - Thân lùn thấp nhưng bộ rễ dài, sâu. •Động vật : - Sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. - Kiếm ăn vào ban đêm. - Có khả năng chịu đói, chịu khát và đi xa kiếm thức ăn nước uống.
- TIẾT 20 – BÀI 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường a. Phân bố : b. Khí hậu : b. Cảnh quan: 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường - Tự hạn chế sự mất nước. - Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
- Con người mặc áo choàng nhiều lớp, trùm kín đầu để tránhĐốimất vớinước convào người:ban ngàyĐể thíchvà chống nghirét vớivào môiban đêm. trường hoang mạc bằng cách nào?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối SGK - Sưu tầm một số tranh ảnh về hoang mạc - Đọc trước và tìm hiểu bài 20 : “Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”
- Kính chúc Quý Thầy Cô giáo sức khỏe, Chúc các em chăm ngoan học giỏi ! Giáo viên thực hiện : Hồ Duy Vũ