Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 57: Khu vực Tây và Trung Âu

ppt 4 trang minh70 2690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 57: Khu vực Tây và Trung Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_so_57_khu_vuc_tay_va_trung_au.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 57: Khu vực Tây và Trung Âu

  1. Bài 57: Khu vực tây và trung âu 1. : khái quát tự nhiêna. Vị trí Trải dài từ quần đảo Anh-Ai-len đến dãy Các-pat -Gồm 13 quốc gia: Ai-len, Anh, Pháp, Đức, Ba Lan, Hà Lan, Xlô-va-ki-a, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Áo, Thụy Sĩ, Đan Mạch
  2. B địa hình Miền địa Phân bố Đặc điểm chính hình Đồng bằng -Phía bắc nhiều đâm lầy, hồ, đất xấu, Phía bắc ven biển bắc(Hà lan) sụt lún -Phía nam đất đai màu mỡ Núi già -Các khối núi ngăn cách với nhau Trung tâm bởi đong băng nhỏ hẹp và những bồn địa Núi trẻ Phía nam -Dãy An-pơ dài 1200km; Cac-pat dài 1500km nhiều đỉnh cao 2000m- 3000m
  3. C:Khí hậu -Nằm hoàn toàn trong đới ôn hòa, có gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động -Có 2 kiểu khí hậu chính:Phía tây có khí hậu ôn đới hải dương, vào sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển giảm dần có khí hậu ôn đới lục địa -Khí hậu thay đổ theo độ cao d. Sông ngòi -Ven biển phía tây sông ngòi nhiều nước quanh năm -Phía đông: đóng băng vào mùa đông
  4. e. Thực vật -Thay đổi từ tây sang đông: rừng lá rộng, hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên -Thay đổi theo độ cao: từ chân núi đến đỉnh núi: rừng lá rộng, hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết G khoáng sản -Than sắt, kim loại màu, đặc biệt vùng chân núi phía đông dãy Cacpat có nhiêu mỏ muối kali, khí thiên nhiên và dầu mỏ