Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

ppt 15 trang minh70 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_thuc_hanh_nhan_biet_dac_diem_moi_truong_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

  1. NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê M«n §Þa 7
  2. BÀI 18 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 1
  3. Đường biểu diễn nhiệt độ Cột biểu thị lượng mưa Đường biểu diễn lượng mưa
  4. BÀI 1 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 1 CHÚ Ý: Biểu đồ T=2R (10C=2mm), tháng đường nhiệt độ thấp hơn 0oC nếu có mưa là mưa dưới dạng tuyết rơi. tháng có đường nhiệt độ cao hơn lượng mưa là tháng khô hạn,
  5. NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA - Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Vào - Lîng ma nhiÒu nhÊt lµ bao thángPhân mấy? công mïa nµonhiệm? vô ho¹t ®éng nhiªu?nhãm: ma nhiều vào những tháng nào? Mùa nào? - Nhiệt- Nhóm độ thấp 1, 2 nhất phân là tíchbao nhiêu?biểu đồ Tháng nhiệt ẩm A mấy? mïa nµo? - Lượng mưa ít nhất vào - Thêi- Nhóm gian cã 3, tuyÕt4 phân r¬i tích? biểu đồ nhiệt ẩmnhững B tháng nào? Mùa nào? - Biên- Nhóm độ nhiệt 5, phân trong tíchnăm biểu là bao đồ nhiêu? nhiệt ẩm C Thuộc kiểu môi trường nào?
  6. Cách xác định t0, lượng mưa cao nhất: - Chọn 1 điểm cao nhất trên đường đồ thị. - Đặt thước cắt qua điểm đó vuông góc với trục tung nhiệt độ hoặc lượng mưa để biết trị số t0, lượng mưa. - Đặt thước vuông góc với trục hoành để biết đó là tháng nào
  7. NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA - Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Vào - Lîng ma nhiÒu nhÊt lµ bao mïa nµo? nhiªu? ma nhiều vào những - Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu? mïa tháng nào? Mùa nào? nµo? - Lượng mưa ít nhất vào -Biên độ nhiệt trong năm là bao nhiêu? những tháng nào? Mùa nào? - Đặc điểm riêng Thuộc kiểu môi trường nào?
  8. Môi trường Đặc điểm khí hậu Điạ trung hải Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp mưa vào mùa thu- đông. Ôn đới hải dương Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Ôn đới lạnh (Vĩ độ Mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ cao) ngắn Cận nhiệt đới gió mùa Mùa đông ấm và khô, mùa hạ nóng ẩm Hoang mạc ôn đới Rất nóng và rất khô Ôn đới lục địa Mùa đông lạnh tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng.
  9. TIẾT 19 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 1 BIỂU ĐỒ A. - Nhiệt độ không quá 100C (mùa hạ), mùa đông lạnh đến - - 300C . Biên độ nhiệt khoảng: 390C, có 9 tháng nhiệt độ Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA (CẬN CỰC)
  10. TIẾT 19 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 1 BIỂU ĐỒ B - Nhiệt độ mùa hạ 250C, mùa đông ấm 100C, biên độ nhiệt: 150C - Lượng mưa: mưa ít, th¸ng nhiÒu nhÊt 110mm, mưa thu đông, mùa hạ khô, hạn => Kiểu môi trường: ĐỊA TRUNG HẢI
  11. TIẾT 20 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 1 BIỂU ĐỒ C - Nhiệt độ: Mùa hạ mát mẻ Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG
  12. Bài tập 3 Dựa vào bảng số liệu dưới đây Hãy nhận xét lượng khí thải co2 (khí cacbonic ) từ năm 1840 đến năm 1997 Bảng số liệu : ( đơn vị : phần triệu – ppm ) Năm 1840 1957 1980 1997 ppm 275 312 335 355 Nhận xét - Lượng khí thải CO2 tăng liên tục, những năm sau tăng nhanh hơn năm trước Nguyên nhân: - Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển công nghiệp nhanh quá mức, do ý thức của người dân
  13. Chất đốt sinh hoạt và cháy rừng Germany lîng khÝ Cacbonic trong kh«ng khÝ ngµy cµng t¨ng do: s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, sử dụng nhiều chÊt ®èt và nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ), sö dông ph¬ng tiÖn giao th«ng ngµy cµng gia t¨ng. Hậu quả: gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu toàn cầu
  14. Bài học đến đây kết thúc Caûm ơn caùc em hoïc sinh ñaõ chuaån bò toát tieát hoïc hoâm nay CHÀO TẠM BIỆT TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN