Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành: Nhận biết đất hiếm môi trường đới ôn hòa

ppt 11 trang minh70 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành: Nhận biết đất hiếm môi trường đới ôn hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_thuc_hanh_nhan_biet_dat_hiem_moi_truong_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành: Nhận biết đất hiếm môi trường đới ôn hòa

  1. MÔN: ĐỊA LÍ
  2. A B C Biểu đồ Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa Thuộc kiểu môi trường
  3. A Biểu Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa Thuộc kiểu đồ môi trường Mùa hạ ấm áp (Nhiệt độ không quá 10 C), Mùa Ôn đới lục đông giá lạnh (9 tháng) có tuyết rơi. Lượng mưa A địa ít, tháng mưa nhiều nhất không quá 50 mm
  4. B Biểu Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa Thuộc kiểu đồ môi trường Mùa hạ nóng, khô (trên 25 C), Mùa đông mát Địa trung mẻ (không dưới 10 C). Lượng mưa ít, Mưa B hải nhiều vào mùa Thu - Đông
  5. C Biểu Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa Thuộc kiểu đồ môi trường Mùa hạ mát mẻ (nhiệt độ không quá 15 C), Ôn đới hải Mùa đông ấm áp (khoảng 5 C). Lượng mưa C dương lớn, Mưa nhiều vào mùa Thu - Đông
  6. Bảng chuẩn kiến thức Biểu Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa Thuộc kiểu đồ môi trường Mùa hạ ấm áp (Nhiệt độ không quá 10 C), Mùa Ôn đới lục đông giá lạnh (9 tháng) có tuyết rơi. Lượng mưa A địa ít, tháng mưa nhiều nhất không quá 50 mm Mùa hạ nóng, khô (trên 25 C), Mùa đông mát Địa trung B mẻ (không dưới 10 C). Lượng mưa ít, Mưa nhiều vào mùa Thu - Đông hải Mùa hạ mát mẻ (nhiệt độ không quá 15 C), Ôn đới hải C Mùa đông ấm áp (khoảng 5 C). Lượng mưa dương lớn, Mưa nhiều vào mùa Thu - Đông
  7. Bài tập 3 Dựa vào bảng số liệu dưới đây Hãy nhận xét lượng khí thải co2 (khí cacbonic ) từ năm 1840 đến năm 1997 Bảng số liệu : ( đơn vị : phần triệu – ppm ) Năm 1840 1957 1980 1997 ppm 275 312 335 355 Nhận xét - Lượng khí thải CO2 tăng liên tục, những năm sau tăng nhanh hơn năm trước Nguyên nhân: - Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển công nghiệp nhanh quá mức, do ý thức của người dân
  8. Chất đốt sinh hoạt và cháy rừng Germany lîng khÝ Cacbonic trong kh«ng khÝ ngµy cµng t¨ng do: s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, sử dụng nhiều chÊt ®èt và nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ), sö dông ph¬ng tiÖn giao th«ng ngµy cµng gia t¨ng. Hậu quả: gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu toàn cầu